Tìm kiếm Blog này

Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2020

TỘI ÁC CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO PHẦN 1: TÒA ÁN DỊ GIÁO

Tòa án dị giáo là tòa án tôn giáo được thành lập bởi giáo hội Công giáo dùng để kết án những kẻ dị giáo là những tín đồ khăng khăng phản đối sự sai trái của giáo hội và những học thuyết của giáo hoàng.
-Giáo hoàng Alexandre III: vào năm 1163 đã từng cấm con chiens đọc Kinh thánh và những ai đọc nó sẽ bị kết tội là dị giáo (heretics), bị bắt nhốt và bị chiếm đoạt tài sản.
-Giáo hoàng Innocent III: năm 1200 đã lập ra tòa án dị giáo và thành lập những đạo quân thập tự chiến đấu với những kẻ dị giáo. Nhiều con chiens đã bị giết chết và bị tước đoạt tài sản.
-Giáo hoàng Gregory IX: năm 1233 yêu cầu trừng phạt những kẻ dị giáo. Bổ nhiệm Dòng Dominic để quản lý Tòa án dị giáo.
-Giáo hoàng Innocent IV: năm 1252 đã thành lập một lực lượng cận vệ chuyên giết chóc , tra tấn và thiêu sống công khai những kẻ dị giáo.
Nhà khoa học Giordano Bruno đã bị thiêu sống trên cọc vì cho rằng trái đất quay quanh mặt trời (trái ngược với Kinh thánh cho rằng mặt trời quay quanh trái đất). Nhà bác học Galileo bị giam tại gia đến chết vì có cùng quan điểm với Bruno.
Thánh nữ Joan d’Ark, người bảo vệ nước Pháp thoát khỏi cơn khủng hoảng đã bị thiêu sống trên cọc vì bị quy cho là phù thủy bởi tòa án dị giáo.
Tòa án dị giáo đã giúp giáo hoàng cưỡng đoạt thêm nhiều lãnh thổ đất đai.
“Tòa án dị giáo là nỗi ô nhục của Công giáo, là sản phẩm của quỷ dữ trong xã hội loài người. Nó được thành lập bởi các đời giáo hoàng được con chiens xưng tụng là “Đức Thánh Cha”, tôn tại khoàng 500 năm để duy trì quyền lực của giáo hội.” (theo Henry H. Halley trong Halley’s Bible Handbook).
Các nhà sử học đã ước tính, ở thời Trung Cổ và Giai đoạn đầu Kỳ Phục Hưng, trên 50 TRIỆU NGƯỜI TỬ ĐẠO ĐÃ BỊ GIẾT HẠI BỞI TÒA ÁN DỊ GIÁO DO CÁC GIÁO HOÀNG CẦM ĐẦU.
Giáo hội Công giáo La Mã đã từng sát hại những con chiens vô tội một cách tàn nhẫn. Đó là một sự thật ngày nay đã bị lịch sử vạch trần.
Mời các bạn đón xem phần 2: NHỮNG CUỘC TRA TẤN TÀN ĐỘC DO CÔNG GIÁO LA MÃ TIẾN HÀNH

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét