Tìm kiếm Blog này

Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2020

CHUYỆN NOEL: “CỦA CAESAR, TRẢ VỀ CHO CAESAR”

  Công giáo La Mã không có bất cứ thứ gì là của riêng mình. Nhưng nó là một con tắc kè đổi màu và chuyên chô m chỉ a tất cả những thứ gì tác động lên nó và biến chúng thành của nó. Đây chính là chân lý tồn tại của Công giáo suốt 2000 năm qua.

Trong Tân Ước Mátthêu 22:15-22, Dê-sù từng bảo người Pharisêu rằng “Của Caesar, trả lại cho Caesar”. Câu nói này quả là châm biếm nếu chúng ta tìm hiểu về tín lý, giáo lý cho đến các lễ hội mà Chúa giáo đã đánh cắ p từ văn hóa dị giáo rồi sau đó ă n cắ p luôn bản quyền. Dưới đây, tôi xin liệt kê một số chôm chỉa điển hình: +CÂU CHUYỆN ĐẠI HỒNG THỦY VÀ TÀU NOAH TRONG KINH THÁNH CỰU ƯỚC SÁNG THẾ KÝ CHƯƠNG 6-9: Câu chuyện này ă n cắ p từ sử thi Gilgamesh (thế kỷ 18-10 TCN) như sau: -Những vị thần Babylon ngày càng căm ghét loài người, trừ một người công chính. -Thần bảo người này làm con thuyền để chở gia đình, bạn bè và động vật -Đại hồng thủy xảy ra sau đó -Người này gửi chim để tìm kiếm đất liền -Hiến tế động vật và ban phúc lành +DÊ-SÙ SANH RA TỪ MẸ MARIA ĐỒNG TRINH: ă n cắ p từ sự tích thần Romulus & Perseus đã sanh ra từ mẹ đồng trinh +CHUYỆN DÊ-SÙ HY TẾ CHUỘC TỘI CHO CON CHIENS: câu chuyện này ă n cắ p từ 3 câu chuyện sau: -Thần Osiris (khoảng năm 2400 TCN) của Ai Cập: bị giết và sau đó phục sanh. Người nào được rửa tội nhân danh sự chết và sống lại của Osiris sẽ được cứu rỗi ở kiếp sau -Thần Zalmoxis của người Thrace (khoảng năm 1000 TCN): sự chết và phục sanh của thần sẽ giúp cứu rỗi tín đồ có một đời sống vĩnh cửu. -Nữ thần Inanna: là nữ thần tình yêu, sinh sản và chiến tranh của người Sumer. Nữ thần đã bị xử tử bởi tòa án thù địch của thế giới ngầm. Xác của nữ thần đã bị đóng đinh trên cây thập ác. Sau đó nữ thần đã sống lại từ cái chết và lên thông trị thiên đàng. +NOEL VÀ LỄ GIÁNG SINH 25/12: không ai biết Dê-sù sanh ngày nào nhưng chắc chắn không rơi vào mùa đông vì theo Tân ước, lúc Dê-sù sinh đã có 3 nhà hiền triết phương đông đi theo ngôi sao sáng để tìm đến nơi Dê-sù sinh. Nếu Dê-sù sinh vào mùa đông thì bầu trời chẳng có sao nào để mà theo. Công giáo La Mã đã ăn cắp ngày Đông Chí sinh nhật của thần Mithra của Iran để làm ngày sinh Dê-sù. -25/12 là ngày Đông Chí được người Hi Lạp tổ chức từ ngày 17-23 tháng 12 và giới quý tộc La Mã cũng tổ chức ngày sinh của thần mặt trời Mithra vào ngày 25/12 (nguồn gốc từ Iran). -Cây thông Noel (hoặc cây Thường Xuân Evergreens): được người dị giáo cổ đại sử dụng trong lễ hội Đông Chí (winter solstice) với mục đích mong mỏi cây xanh và thần mặt trời sẽ quay lại để sưởi ấm mặt đất. Theo truyền thống Viking ở Bắc Âu, thần mặt trời Baldur sẽ ban cho cây thông (hoặc cây Thường Xuân) cho con người để xua tan cái lạnh mùa đông. -Quà giáng sinh: ăn cắp từ Lễ hội thần Saturn (Saturnalia) được La Mã cổ đại tổ chức vào ngày Đông Chí. Thần Saturn là cha cua thần Jupiter trong thần thoại Hi lạp – La Mã. Ban đầu, lễ hội này bị cấm đoán vào thời Trung Cổ do có nguồn gốc dị giáo. Sau này thì nó trở nên phổ biến như ngày nay vì thu hút được nhiều tín đồ -Đốt lò sưởi bằng gỗ trong đêm Noel: có nguồn gốc từ lễ hội Yule 12 ngày đêm vào dịp Đông Chí.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét