Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 4 tháng 11, 2020

BÀN VỀ HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN CỦA PHẬT GIÁO VÀ CHÚA GIÁO

 Trong những ngày gần đây, chúng ta có dịp được chứng kiến hoạt động từ thiện nở rộ từ nhiều cá nhân, tổ chức quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Trung đang hứng chịu lũ lụt, bão tố vì thiên tai và nhân tai. Bên cạnh sự nỗ lực của chính quyền, quân đội trong hoạt động cứu nạn, cứu trợ, các tổ chức, chùa chiền và cá nhân đã nhanh chóng đưa nhu yếu phẩm, tài vật đến cho đồng bào gặp nạn. Trong số này, ca sỹ Phật tử Thủy Tiên nổi lên là một khuôn mặt điển hình, đã huy động được hơn 150 tỉ VND nhờ vào uy tín và kinh nghiệm làm từ thiện trong một thời gian dài, đã không ngại nguy hiểm cho bản thân dấn thân vào nơi hiểm địa. Chắc chắn hành động này sẽ là một tấm gương sáng cho người con Phật noi theo. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có cá nhân tổ, chức nhỏ lẻ của Chúa giáo cũng tham gia hoạt động cứu trợ. Nhìn bên ngoài thì hoạt động từ thiện của Phật giáo, Chúa giáo có vẻ giống nhau. Tuy nhiên, nếu nhìn kỹ ta sẽ thấy có một sự khác biệt cơ bản về hoạt động từ thiện của Phật giáo và Chúa giáo.

Con chiens Chúa giáo làm từ thiện với mục đích để LÀM ĐẸP LÒNG CHÚA, với mong muốn có được cái bánh vẽ ở trên trời. Do vậy hoạt động từ thiện của con chiens bị biến tướng thành hoạt động truyền giáo để mong gặt hái linh hồn về cho Chúa, để có thêm con chiens để chăn chiens chăn dắt và bó c lộ t. Con chiens kêu gọi mọi người quyên góp, trong đó có cả lương dân và Phật tử, nhưng khi phát quà thì luôn miệng “quà của Chúa”, “tạ ơn Chúa” trong khi chính thiên tai này là do ý Chúa, là tộ i á c của Chúa vì “một sợi tóc từ trên đầu rơi xuống cũng là ý Chúa”. Đôi khi, hoạt động từ thiện của con chiens bị thiên lệch, chỉ khu trú trong khu vực giáo dân hoặc ưu tiên cho giáo dân. Thực tế này đã được chứng minh trong các hoạt động từ thiện gần đây của chăn chiens, con chiens.

Ngược với hoạt động từ thiện của con chiens, Phật tử làm từ thiện trên tinh thần Phật dạy “VÔ NGÃ VỊ THA”, có nghĩa là không vì cái tôi mà vì tha nhân. Hoạt động từ thiện trong Phật giáo là vì tâm từ bi bình đẳng, nên không sinh tâm vị kỷ; vì biết tài sản cũng như thân mạng mình đều là giả tạm, vô thường, nên không tham lam, tiếc nuối; không thấy có kẻ cho và người nhận, không tự cao, tự đại. Việc bố thí như vậy mới đúng chánh pháp và là một trong sáu hạnh nguyện của Bồ tát gồm Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí huệ. Theo Phật giáo, bố thí (Ba la mật) gồm các loại sau đây: Tài thí, Pháp thí và Vô úy thí.

TÀI THÍ: Tài thí tức là đem tiền bạc, của cải, vật thực của mình cho người cần nó. Tài thí có hai loại:

-Nội tài: Là những vật chí thân quí báu nhất của mình như thân mạng, đời sống của mình. Thí nội tài ở đây tức là hy sinh thân mạng để cứu vớt kẻ khác ra khỏi nguy nan. Trong các chuyện tiền thân của đức Phật Thích Ca, chúng ta đã thấy nhiều gương thí nội tài, như câu chuyện Người lái buôn kia, trong khi đi biển bị thuyền chìm đã tự hy sinh thân mạng bằng cách buông tay khỏi cột buồm mà mình đang bám vào, để nhường chỗ cho những hành khách xấu số khác khỏi chết đuối. Thí nội tài là một cử chỉ hy sinh cao đẹp nhất mà chỉ những người giàu lòng từ bi, bác ái mới làm được. Nếu còn xem thân mạng mình là quý, là trọng hơn thân mạng kẻ khác thì chắc chắn không bao giờ thực hiện được loại bố thí này.

Xét về khía cạnh này, thì chuyện Dê Sù bị xử lộ t truồng, đóng đinh treo lên thập giá không phải là bố thí nội tài, bởi vì Dê sù bị bắt là do Giu-đa phản thầy đã đi tố cáo chỗ núp của Dê sù, và trước khi chết, Dê sù cầu xin tha thiết để khỏi bị đóng đinh. Như vậy thì Dê sù chẳng hề có ý định chịu chết gì cả, và việc đóng đinh Dê Sù chẳng giúp ích được ai cả, chẳng chuộc tội cho ai, và sau khi Dê Sù chết, chẳng ai được cứu mà nhận loại còn hứng chịu 7 núi tội ác của Công giáo La mã, chiến tranh tôn giáo do Công giáo phát động (Thập tự chinh).

-Ngoại tài: Ngoại tài là những vật thường dùng của mình như thức ăn đồ mặc, tiền bạc, xe cộ, ruộng vườn, nhà cửa v.v... Đem những vật ấy ra cho những người túng thiếu, nghèo khổ thì gọi là thí ngoại tài.

PHÁP THÍ: Đem lời hay, lẽ phải, những chân lý đúng đắn, những lời dạy quí báu của đức Phật để chỉ bày, khuyên bảo người khác; hoặc y theo giới luật của Phật tu hành thành thật để làm khuôn mẫu cho người bắt chước, bỏ dữ theo lành, cải tà quy chánh đều là pháp thí. Pháp thí có một giá trị rất lớn lao hơn cả tài thí, và tài thí chỉ giúp người khác đỡ túng thiếu về phương diện vật chất trong một thời gian, hay nhiều nhất là cứu giúp một đời người. Nhưng pháp thí giúp đỡ người rất nhiều về phương diện tinh thần, không riêng gì đối với người nghèo khó, mà cả người giàu sang, chức tước; không phải chỉ có ảnh hưởng tốt trong một giai đoạn, mà gieo nhân lành cho nhiều đời kiếp về sau. Vì những lẽ đó, nên người Phật tử chân chính, không bao giờ bỏ mất một dịp nào mà không làm pháp thí, cả về phương diện khẩu giáo (dùng lời lẽ đúng Phật pháp để chỉ dạy) lẫn phương diện thân giáo (dùng đời sống chân chính hợp đạo để chỉ dạy).

Xét về mặt pháp thí thì VIỆC GIẢI HOẶC TÀ ĐẠO, CHỈ CON ĐƯỜNG SÁNG CHO CON CHIENS giúp con chiens cởi bỏ cái thòng lọng tà đạo, giúp ngăn ngừa hành vi xấu ác mà chăn chiens và ngoại bang áp lên con chiens Việt LÀ MỘT VIỆC LÀM ĐẠI NGHĨA, LÀ MỘT DẠNG PHÁP THÍ với công đức vô lượng sẽ nhận được PHƯỚC BÁU VỀ TRÍ TUỆ cho người dấn thân

VÔ ÚY THÍ: Vô úy nghĩa là không sợ. Vô úy thí là làm cho người khác không sợ, hết sợ. Phép thí này mới nghe thì tưởng như là không quan trọng gì cả. Nhưng nếu suy nghĩ một cách chín chắn, chúng ta sẽ thấy đức Phật thật vô cùng thâm thúy khi chế ra pháp thí này.

Chúng ta hãy nghĩ lại mà xem, có phải trong một đời người, cái sợ đã chiếm nữa cuộc đời rồi không? Khi nhỏ chúng ta sợ la rầy, sợ đánh đập, sợ ma quỉ...; khi tráng niên sợ thiếu ăn, thiếu mặc, sợ giặc, sợ thiếu công danh, sự nghiệp; khi già sợ đau, sợ ốm, sợ già, sợ chết... Riêng con chiens còn bị tròng vào cổ cái thòng lọng tà đạo, bị chăn dắt, cấm đoán, bị bóc lột tiền bạc và thời gian, bị cái “vạ tuyệt thông” ất ơ tròng vào cổ nếu trái lời chủ chăn. Đời sống đã khổ, lại càng khổ thêm vì sợ. Cho nên làm cho người hết sợ, chính là đã cứu cho họ bớt đi quá nửa khổ đau trong kiếp sống. Lòng từ bi của đức Phật do thấy chúng sinh khổ sở vì sợ, nên đã chế ra phép thí vô úy.

Xét về khía cạnh này thì công tác GIẢI HOẶC TÀ ĐẠO CHÍNH LÀ THỰC HÀNH HẠNH VÔ ÚY THÍ để giúp con chiens quay lại làm người, không còn sợ hãi chủ chăn và ngoại bang.

https://www.facebook.com/ngon.le.52056223/posts/185540363173270

https://www.facebook.com/groups/3515533278506684/permalink/3574871455906199/?__tn__=K-R




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét