Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 18 tháng 11, 2020

PHẢN BIỆN LẠI CÁCH GIẢI THÍCH KINH THÁNH LƯU MANH CỦA ÔNG VŨ VĂN THIÊN, TỔNG GIÁM MỤC, TGP HÀ NỘI,!

 (Đường line về video giải thích nguyên văn của ông Vũ Văn Thiên tôi để dưới bài viết)

Đây là bài viết để phản biện lại những lời giải thích kinh thánh của ông Vũ Văn Thiên, tổng giám mục tổng giáo phận Hà Nội, trước sự nghi ngờ và thắc mắc về những chuyện bạo lực, giết chóc.v.v.. của Chúa trong kinh thánh đối với luật sư Nguyễn Thanh Sơn, ng có ý định rửa tội để theo đạo Công giáo nhưng khi tìm hiểu kinh thánh thấy nó chứa đựng quá nhiều cảnh bạo lực, giết chóc... nên anh ko theo nữa và anh ấy đã quy y theo Phật giáo. Có thể tóm tắt ý của ông Vũ Văn Thiên nói như sau,!
Kinh thánh cựu ước là tập hợp các câu truyện cổ tích và dân gian đc viết trong hàng ngàn năm từ những năm 1000 trước công nguyên đến thời kỳ Jesus, của rất nhiều tác giả của nhiều thời kỳ rồi đc lắp ghép lại làm thành cuốn kinh cựu ước,! Ở cuốn kinh này có vô số những câu truyện bạo lực, cổ vũ bạo lực, giết người, đốt phá, cướp bóc, dâm dục, mưu mô, trả thù,... rất tàn ác và kinh hoàng. Nhưng ông ấy luôn khẳng định rằng tất cả những câu truyện này đều đc Chúa thánh thần soi sáng và là những lời chân lý cao siêu và tình thương của Chúa đối với con người,. Nhưng ông ta lại nói do cuốn kinh đc viết vào những năm 1000 trước công nguyên nghĩa là cách thời đại chúng ta đang sống khoảng 3000 năm nên con ng thời kỳ đó quan niệm về Thiên Chúa lúc đó nó khác rất xa so với bây giờ, quan niệm về các mối tương quan cuộc sống, các mối quan hệ xã hội cũng rất khác so với bây giờ, do đó ko thể áp dụng cho con người thời nay. Nhưng ông ấy lại luôn khẳng định những lời của Chúa trong kinh thánh luôn là chân lý cao siêu, là những lời dạy sáng suốt luôn đc Chúa thánh thần soi sáng. Rồi qua thời kỳ của ông Jesus với cuốn Tân Ước (giao ước mới) thì ông Jesus lại giới thiệu với mọi người về Thiên Chúa với những hình ảnh lại khác,...!
Vậy kinh cựu ước nên hiểu như thế nào cho đúng bản chất của các sự việc đây, ý nghĩa các câu truyện trong kinh thánh là gì, thông điệp là gì. Lời giải thích của vị tổng giám mục này đã thỏa mãn chưa,? Tôi sẽ vừa giải thích vừa phản biện bằng các chứng cứ lịch sử ko thể chối cãi,!
Kinh cựu ước là tập hợp các câu truyện cổ tích và thần thoại, là bản giao ước giữa Chúa thông qua một số nhà tiên tri hay xứ giả của Chúa với riêng dân tộc Do Thái thôi,. Từ cựu ước nghĩa là "giao ước cũ". Cũ là cũ so với thời ông Jesus trở về đây, còn thời kỳ đó nó đơn giản chỉ gọi là giao ước thôi. Và những giao ước này đc cho rằng của ông Abraham và ông Môi sê với Chúa (những nhân vật huyền sử ko có thật chứ ko phải là một nhân vật lịch sử), cũng giống như Lạc Long Quân và Âu Cơ của VN chúng ta, hay nhiều nhân vật huyền thoại của các dân tộc khác,!
Lịch sử hình thành kinh thánh cựu ước có lẽ bắt đầu từ thời vua David và con của ông là vua Solomon, những người đc nhà tiên tri Samuel xức dầu, khoảng hơn một ngàn năm trước công nguyên. Đây cũng là thời kỳ hoàng kim nhất của ng Do Thái, ngôi đền Jelusalem thờ Thiên Chúa đc xây dựng. Kinh thánh đc viết bằng văn bản, lãnh thổ đc mở rộng. 2 vị vua này đc cả ba tôn giáo có cùng nguồn gốc là Do Thái giáo, Kito giáo và Hồi giáo đều coi như những vị thánh của họ (Những cuộc chiến tranh tôn giáo và thập tự chinh sau này nó cũng vì vùng đất thánh này đây). Sau đó là thời kỳ lịch sử dân tộc Do Thái bị nội chiến dẫn đến phân ly, rồi bị thay nhau cai trị từ nhiều thế lực và đế chế như Tân Assyria, Babylon, Hy lạp, Ba Tư (Iran), rồi La Mã. Trong suốt thời kỳ này ng Do Thái phải lưu vong khắp nơi nhưng chủ yếu ở các vùng trong lãnh thổ cũ của đế chế La Mã như toàn bộ các vùng đất bao quanh biển Địa Trung Hải, vùng Trung Đông, vùng biển Đen... Ngôi đền Jelusalem bị tàn phá, rồi lại xây dựng và lại bị san bằng. Vì các đế chế muốn đồng hóa ng Do Thái,!
Cuốn kinh cựu ước cũng gần như là cuốn hành trình lưu đày của họ. Những câu truyện đc thêu dệt luôn đc thần thánh hóa lên và xoay quanh Thiên Chúa, vị thần của riêng họ, bảo hộ dân tộc họ. Dù ở đâu, trải qua nhiều thế hệ ng Do Thái cũng đều coi Jelusalem là vùng đất tinh thần, là miền đất hứa, là nơi họ luôn khao khát đc trở về, nơi có ngôi đền Jelusalem.!
Do lịch sử bị nô lệ, bị lưu đầy và khổ cực như vậy nên ng Do Thái luôn mong muốn và hy vọng sẽ có ngày Thiên Chúa của họ sẽ cứu độ dân tộc họ, ổn định dân tộc họ và họ hy vọng vào một đấng cứu thế Messiah (Mê si) hay đấng xức dầu nhưng phải thuộc dòng dõi vua David. Điều này là do họ hoài niệm về thời kỳ vua David là thời hoàng kim của dân tộc, đó là khát vọng của họ. Đây là phản ứng sinh tồn của loài ng, cũng giống như chúng ta khi đứng trước một khó khăn hay bất chắc nào đó chúng ta luôn ao ước sẽ có một vị thần hay có phép thuật nào đó để thỏa mãn mục đích của chúng ta, thay đổi chúng ta, hay chúng ta cũng hoài niệm và muốn sống lại quãng thời gian thành công trước đó. Do đó một vị cứu tinh dân tộc luôn đc ng Do Thái tưởng tượng, hy vọng và chờ đợi như thế sẽ xuất hiện và thực hiện lời giao ước là sẽ cứu dân tộc Do Thái khỏi ách nô lệ và họa xâm lăng từ các nước lân bang và đưa dân tộc họ lên một tầm cao. Những hy vọng về một vị Thiên Chúa hay Messiah này lại đc viết thành nhiều văn bản, thành nhiều câu truyện từ nhiều người khác nhau, truyền khẩu qua nhiều thế hệ và lắp ghép lại hình thành cuốn kinh Cựu ước như hôm nay. Rồi sự hy vọng và trông ngóng về một vị cứu thế Messiah thuộc dòng dõi vua David đó đc thần thánh hóa lên trở thành những lời tiên tri hay tiên đoán để rồi họ mãi chờ đợi, nhưng nó cũng là liều thuốc an thần để họ tồn tại,!
Trong thời gian bị đô hộ này, thì một nhánh của dân tộc Do Thái lưu lạc sang đất Ai Cập, vùng đồng bằng sông Nin màu mỡ rồi họ lập nghiệp tại đây và sinh sôi đông dần lên vào khoảng vài chục ngàn người. Chính quyền Ai Cập họ nhận thấy rằng nhóm ng Do Thái này có thể gây nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh và sự toàn vẹn lãnh thổ của họ, nên họ tìm cách trục xuất hết, cũng giống như hiện nay ng Trung Quốc sang Việt Nam chúng ta và chúng ta cũng nghi ngờ về âm mưu của họ đối với an ninh quốc gia. Từ đây các tác giả mới nghĩ ra các câu truyện như ông Môi sê dẫn dắt dân Irael ra khỏi đất Ai Cập, rồi đc Chúa bảo vệ, các câu truyện như Chúa rẽ đôi nước biển Đỏ giúp ng Do Thái di chuyển qua đc thêu dệt lên, rồi câu truyện Thiên Chúa giết hết những đứa con đầu lòng của Ai Cập cũng là để nuôi hy vọng, để thỏa mãn sự tức giận và cay cú muốn trả thù của ng Do Thái khi bị trục xuất như vậy. Những câu truyện như vậy luôn đc thần thánh hóa lên xoay quanh vị Thiên Chúa đó. Do đó nội dung các câu truyện như vậy chưa bao giờ xảy ra cả,! Tuy nhiên thời kỳ đó suy nghĩ của con ng cũng chỉ đến thế, tôi cho rằng cũng chỉ ngang học sinh lớp 5 thời bây giờ, nhưng ngày nay giáo hội bắt con ng tin tuyệt đối vào những câu truyện nhảm nhí và hỗn độn như vậy thì lại là một tội ác,! Sau này khi đến thời ông Jesus khi bị đế chế La Mã cai trị, họ mang văn minh vào thì có thể văn chương tốt hơn, logic hơn, nhưng nó vẫn chỉ là thời cổ đại mà thôi,! Chỉ đơn giản như vậy thôi, có vậy thôi mà một vị tổng giám mục ko biết giải thích, ko biết ông ta dốt nát thật hay cố tình dốt nát đây,! Với lại vị thần này cũng chẳng liên quan gì đến dân tộc Việt Nam, vậy mà khối kẻ nhận vơ rồi sùng bái mà ko biết mắc cỡ, lại còn oang oang cái miệng,!
Các cụ Việt Nam chúng ta đã dạy ko sai rằng "Mồ cha không khóc lại khóc tổ mối,! Nhưng các con chiên ở đất nước VN xa tít mù khơi, xa ơi là xa này đã phát triển tổ mối này lên một tầm cao mới, là phải đóng góp tiền bạc để xây những cái nhà thờ to ơi là to để thờ con "Mối Chúa" như vậy, rồi còn mang nó về lập bàn thờ rồi hàng ngày ca ngợi tung hô nó, cầu xin van nài nó để hy vọng mai sau nó sẽ rước về tổ mối để hưởng nhan của nó,!
Tuy nhiên nhờ vào những hy vọng về Thiên Chúa hay một đấng cứu thế Messiah đc Chúa phái xuống để cứu rỗi mà ng Do Thái đã thêm sức mạnh, an ủi tinh thần họ để vượt qua đc khó khăn. Với suy nghĩ thời cổ đại đó thì họ giao phó số phận vào một vị thần mà họ tin để hy vọng là điều rất dễ hiểu. Đây là điều tôi ko hề đả kích mà thậm chí tôi rất trân trọng những hy vọng đó, hay tôi trân trọng câu truyện thần thoại về một vị Thiên Chúa của dân tộc họ, cũng giống như câu truyện Thánh Gióng của Việt Nam chúng ta hay nhiều câu truyện về các vị thần cứu tinh của các dân tộc trên thế giới. Hay cũng giống như ng Kito giáo luôn hy vọng và ảo tưởng rằng, một ngày nào đó Thiên Chúa của họ sẽ quang lâm và sẽ phán xét loài người, nên họ răm rắp vâng phục giáo hội như những con thú đã đc thuần hóa. Điều này thì chắc chắn ko bao giờ xảy ra, nhưng vì mù quáng tôn giáo mà họ vẫn hy vọng và chờ đợi, để rồi đời đời kiếp kiếp họ luôn sống trong hoang tưởng rồi phải làm nô lệ cho giáo hội Công giáo Vatican,! Do đó các câu truyện trong kinh cựu ước nó mang màu sắc như vậy, nào là chém giết, hận thù, bạo lực thôn tính, cướp bóc, đốt phá và trừng phạt các dân tộc khác để hy vọng đc bảo vệ, để thỏa mãn, để hy vọng đc cứu rỗi để thêm sức cho ng Do Thái vượt qua. Hoặc là rất nhiều câu truyện Thiên Chúa trừng phạt ng này, ng kia những câu truyện vặt vãnh cũng chỉ mang mục đích "dọa khỉ nhát ma" những ng yếu tim để họ phải tôn thờ Thiên Chúa một cách tuyệt đối, nhằm mục đích quy tụ và đoàn kết dân tộc Do Thái lại, cũng như rất nhiều các vị thần dân gian của các dân tộc, đó là truyền thống và nền văn hóa của họ,! Đó là thông điệp và mục đích của kinh cựu ước,!
Chiến tranh thế giới thứ hai, với chính sách bài Do Thái mà Hitle (một tín đồ Công giáo Vatican) đã thực hiện, ng Do Thái bị săn lùng và bị tàn sát khắp nơi, 6-8 triệu người Do Thái bị tàn sát một cách có hệ thống rất kinh hoàng, điều này chưa từng có trong lịch sử nhân loại,. Khi tội ác này xảy ra ông giáo hoàng thời kỳ đó là Piô XII, lúc đầu ko hề có phản ứng gì, thậm ông ta đã bắt tay với Hitle trong nhiều sự việc bẩn thỉu khác nữa, sau này khi thấy nguy cơ Đức thất bại thì ông ta mới phản ứng rất qua loa, phản ứng cho có lệ,. Chỉ đến khi Đức và phe trục thất bại thì Liên Hiệp Quốc (chủ yếu là Anh và Mỹ), thấy rằng cần bảo vệ ng Do Thái, "cần phải bảo tồn dân tộc đc Chúa chọn này kẻo tuyệt chủng" nên họ mới họp lại và cắt một vùng đất cũ ở Trung Đông và lập ra nhà nước Irael như hiện nay,. Từ đây sau hơn 2 ngàn năm lưu lạc ng Do Thái mới đc trở về cố hương, dân tộc mới hồi sinh và đc cứu rỗi, Vâng chính Liên Hiệp Quốc mới đúng là đấng Messiah mà họ hy vọng và mong chờ, nhưng đấng này ko cần xức dầu mà cũng chẳng cần phải là dòng dõi vua David gì cả,!
Quay lại vấn đề giải thích kinh thánh của ông Vũ Văn Thiên. Xin khẳng định với ông giám tổng mục rằng, cuốn kinh cựu ước nó là sản phẩm của riêng dân tộc Do Thái mà thôi, mà Do Thái giáo ko hề đưa ra quan điểm Chúa 3 ngôi, chỉ có một Chúa duy nhất, Chúa 3 ngôi chỉ là khái niệm của riêng Kito giáo sau này. Kito giáo buộc phải miễn cưỡng công nhận kinh Cựu ước, nếu ko thì Jesus sẽ ko có liên hệ hay vai trò gì đối với Thiên Chúa cả, sự thần thánh hóa ông Jesus sẽ vô tác dụng, thuyết 3 ngôi sẽ bị ném sọt rác. Do Thái giáo ko bao giờ chấp nhận cái gọi là Chúa thánh thần như Kito giáo,!
Vậy cuốn kinh cựu ước đc Chúa thánh thần soi sáng và mặc khải như ông giải thích là điều hết sức nhố nhăng, rất bậy bạ và thiều hiểu biết, nhận vơ và đánh tráo khái niệm một cách trắng trợn và vô học,! Nếu nói như ông là Chúa thánh thần soi sáng mặc khải kinh thánh thì Chúa thánh thần sẽ soi sáng mặc khải cho hàng ngàn tác giả, mỗi tác giả sẽ lại trở thành một nhà tiên tri của Chúa nữa,! Điều này chứng tỏ Chúa thánh thần hoặc là kẻ dở hơi và dốt nát, hoặc là ông ta là kẻ thích chém giết, ưa đốt phá, thích trả thù, thích hãm hiếp, nên mới mạc khải và hướng dẫn những điều tàn ác và vô nhân tính đó cho loài người,. Nói như ông có nghĩa rằng ông Chúa thánh thần này cũng nhảm nhí và rảnh việc, tại sao ông ta ko mặc khải và hướng dẫn cho một ng duy nhất nào đó viết kinh thánh, mà lại mặc khải cho nhiều tác giả qua nhiều câu truyện trải qua nhiều thời kỳ, để rồi nó rời rạc chắp vá trong cả ngàn năm thành một mớ hỗn độn như thế.? Kinh thánh truyền đạt một chân lý cao siêu của Thiên Chúa như vậy hả ông tổng giám mục Vũ Văn Thiên lưu manh kia,.
Nếu nó chỉ là các câu truyện cổ tích, dụ ngôn như ông nói, vậy thì nó cũng giống vô số các câu truyện cổ tích và dụ ngôn hay thần thoại khác, các câu truyện đó chỉ để kể cho học sinh tiểu học nghe thôi và để các cháu sống trong thế giới thần tiên của tuổi thơ và khi lớn lên thì ai cũng biết rằng nó chỉ là tưởng tượng, ko tồn tại, vậy tại sao ông phải giải thích rồi còn cho rằng đó là chân lý cao siêu mà Chúa mạc khải,!
Ông còn cho rằng quan niệm về Thiên Chúa của con ng ngày xưa khác với bây giờ, điều này càng nói lên sự vô học và dốt nát của ông,. Có nghĩa rằng ông đã phủ nhận kinh cựu ước, phủ nhận Chúa của cựu ước, chẳng khác nào ông đang tự vả vào mặt ông và chính ông đang bóp dái Thiên Chúa của ông. Nhưng ông lại khẳng định những lời của Chúa luôn là một chân lý cao siêu. Vâng đã là chân lý cao siêu thì nó phải xuyên không gian và thời gian vậy lại càng mâu thuẫn với điều ông nói rằng quan niệm của con ng ngày xưa về Thiên Chúa khác, ngày nay khác. Điều này chính ông đã công nhận rằng Chúa chỉ là cục đất. Ngày xưa ng ta nặn Chúa kiểu khác, ngày nay nặn khác. Vậy thì theo tôi giáo hội Công giáo Vatican nên mang kinh cựu ước ra rồi đốt hết đi, cho nó vào sọt rác đi vì nó ko còn phù hợp với quan niệm đối với con ng ngày nay nữa, Ông càng bao biện thì càng mâu thuẫn, càng bao biện thì càng thể hiện ông chính là ng ko biết gì cả hoặc là ông thiếu sự trung thực nhưng sự lưu manh, trơ trẽn thì lại có thừa, hoặc là ông đang tung hỏa mù để các tín đồ ko phân biệt đc trắng đen,! Hay là những câu vô nhân tính đó do con ng nghĩ ra để thỏa mãn mục đích của họ rồi ng ta nhét vào miệng Chúa rồi các ông la làng lên rằng Chúa phát ngôn như vậy rồi bắt ng ta phải tin răm rắp. Điều này càng chứng tỏ sự lưu manh, bịp bợm và lươn lẹo càng giỏi thì chức vụ ở giáo hội Công giáo Vatican càng cao,!
Hầu hết mọi người do nhiều yếu tố như công việc, cuộc sống, mưu sinh và thời gian.... nên họ thường lười đọc, lười tìm hiểu, họ chỉ biết tin thôi, nắm bắt được tâm lý này nên giáo hội Thiên Chúa giáo tha hồ thể hiện sự lưu manh và lươn lẹo để bịp bợm họ, dẫn dắt các tín đồ rằng, kinh thánh là những sản phẩm tịnh tiến, do đó ko nên hiểu kinh thánh thông qua một vài câu truyện đơn lẻ hay vài câu đơn lẻ mà phải đọc xuyên suốt thì mới đc phép hiểu, đó là sự chạy tội bao che rất vô trách nhiệm và trơ trẽn, khi những câu truyện bạo lực, tàn ác và vô nhân tính luôn đc giới chủ chăn dùng chiêu bài này, còn những điều răn đơn lẻ hay những câu truyện có nhân tính thì lại khuyến khích tín đồ nên hiểu ngay và hiểu luôn, trích dẫn tùm lum rồi đọc oang oang trong nhà thờ, ví dụ như một số câu chính ông đã trích dẫn đơn lẻ đó. Hay các câu truyện bạo lực, giết chóc trong kinh thánh họ lại đánh lạc hướng tín đồ rằng nên hiểu theo nghĩa thần học. Hay ko nên lấy trí nhân mà phán xét thánh nhân, hay kinh thánh là sản phẩm rất cao siêu của Chúa nên loài ng ko hiểu đc đâu. Vậy thì kinh thánh Chúa viết ra để cho ai đây, cho loài cao siêu nào đây. Các bạn thấy giáo hội và bọn chủ chăn trơ trẽn và lưu manh chưa,?
Kinh thánh chỉ có thể giải thích đc một cách thuyết phục, khi các ông phải chấp nhận sự thật, do đó các câu truyện trong kinh thánh chưa bao giờ xảy ra, đó chỉ là sự thần thoại hóa thôi, hoặc là các ông phải chấp nhận rằng Thiên Chúa chỉ là vị thần của dân tộc Do Thái, chỉ của riêng họ mà thôi, ko đc phép phổ quát cho toàn nhân loại, ko đc ăn cắp vị thần của họ rồi nhận làm của mình, rồi về chế biến hay xào nấu tùm lum, rồi bắt mọi người phải tin, phải tôn thờ, phải quỳ lạy,. Rồi hàng ngàn hay hàng triệu năm sau giáo hội cũng ko bao giờ giải thích đc,!
Còn nhiều điều tôi rất muốn phản biện tiếp nhưng do bài viết hơi dài nên phải dừng lại. Lời cuối tôi muốn nói rằng, giáo hội ko nên dùng đầu óc "heo quay" của Thiên Chúa để dạy dỗ loài ng. Chúa ko đủ tư cách đâu, Thánh nhân ko đủ trình để lừa bịp phàm nhân đâu,. Vị Chúa một ngôi trong sáng và sạch sẽ của Do Thái giáo đã bị đổi màu, đã bị biến thành con quỷ ba ngôi khát máu chuyên đi cưỡng đoạt tự do và lừa bịp loài ng dưới bàn tay nhào nặn của Kito giáo La Mã và Vatican. Thật là tội nghiệp cho cho số phận của Thiên Chúa vị thần của Do Thái giáo,!
Tôi comment thêm để mọi ng hiểu thêm khái niệm như thế nào là kinh thánh,
Kinh thánh đc cho là lời của thần thánh nhưng chỉ áp dụng cho những vị thần trong tôn giáo thôi, có nghĩa là khi các vị thần trong các câu truyện thần thoại khi đc con người nâng cấp lên để trở thành một tôn giáo thì đương nhiên các câu truyện thần thoại của vị thần ấy sẽ trở thành kinh thánh, còn các câu truyện thần thoại chưa đc nâng cấp lên thành tôn giáo thì nó vẫn chỉ là những câu truyện cổ tích, truyền thuyết hay thần thoại thôi, vẫn chỉ là những tín ngưỡng thôi,!
Tôn giáo là quá trình "giáo luật hóa tín ngưỡng" nghĩa là con ng đưa vào một bộ luật rồi gắn lên các vị thần trong các tín ngưỡng là thành lập một tôn giáo, hay đó là quá trình nâng cấp tín ngưỡng,! Bộ luật này đc con ng đưa vào rồi gắn vào miệng của thánh thần, bắt thánh thần phải chấp nhận, rồi cho rằng đó là ý của thánh thần, thánh thần muốn như vậy, thánh thần muốn con ng phải nghe theo làm theo ko đc ý kiến nếu muốn đc che chở và lên thiên đàng,!
https://www.facebook.com/profile.php?id=100049471267530

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét