Công giáo La MÃ hay có cái trò chỉ trích tập tục truyền thống của người Việt như coi bói, cúng đất, cúng về nhà mới, coi ngày cưới hỏi,… và xem đó là mê tín dị đoan. Tuy nhiên, bản thân của Chúa giáo mới là tôn giáo mê tín bậc nhất và có nhiều chiêu trò để chăn chiens móc túi con chiens cho dù nó phủ bên ngoài cái lớp vỏ “văn minh”. Ngoài những “bí tích”, lễ lạc gây phiền tóa, làm mất thời gian và tiền bạc, giờ lại đẻ ra thêm cái “á bí tích” để chăn chiens tận thu con chiens.
Làm phép là thuật ngữ chắc chỉ có trong đạo Công giáo. Đó là “á bí tích”, nghĩa là không có cùng công hiệu như thánh lễ, hoặc bí tích rửa tội, hôn phối hoặc xức dầu bệnh nhân theo chúa giáo. Á bí tích nhắm đến việc chúc lành hoặc thánh hóa người, đồ vật hoặc nơi chốn. Do đó chúng ta thường nghe đến: làm phép nhà, làm phép nghĩa trang, làm phép ảnh tượng, v.v. Làm phép xe cũng được xếp vào loại nghi thức này. Điều đáng nói là nghi thức này đã được Thánh Bộ Phụng Tự cho phép từ rất lâu (1984). Trong đó, Giáo hội mong muốn con chiens nài xin Thiên Chúa chúc phúc cho những ai đã làm ra phương tiện này, và xin chúa trợ giúp mọi người khi sử dụng nó. Vì mong ước này mà trên mỗi phương tiện giao thông của con chiens thường có ảnh tượng chúa Dê hoặc mẹ Ma. Đồng hành kiểu gì mà chúng ta thỉng thoảng thấy chăn chiens, con chiens tử vong vì TNGT và được chúa gọi về không toàn thây.
Những trò làm phép trên là những chiêu trò chăn chiens móc tiền của con chiens. Không biết chăn chiens có làm phép cho bao cau su trước khi QHTD để con chiens được hiệp thông trong tình yêu của chúa Dê, mẹ Ma không nhỉ? Nếu vậy thì quá phiền phức vì phải mang một đống bcs lên cho chăn chiens làm phép.
Theo tôi thì khi QHTD, con chiens chỉ cần dùng bao BAO CAO SU MẸ MARIA dưới đây là không cần chăn chiens ban phép vẫn đảm bảo hiệp thông với mẹ Ma và chúa Dê:
https://www.youtube.com/watch?v=LuQHuX8nMwM&t=41s&fbclid=IwAR3i0oXZgNs5KSmzYh-jkPUUpmNB_yaFyaYfmZG9nffHgmIxUG4MBGxCG0I
TẠI SAO CẦN LÀM PHÉP XE?
-------------------
Có anh bạn rủ tôi cùng đi mua xe. Một chiếc xe bóng loáng đang chờ anh ký nhận và đưa về nhà. Trong khi làm giấy tờ, tôi gợi ý anh nên đưa xe đi làm phép. Anh tỏ vẻ ngạc nhiên và thắc mắc: “Xe cũng được làm phép hả thầy?” Hỏi như thế vì anh chỉ nghe làm phép nhà mới, làm phép ảnh tượng, chứ ít khi nghe người ta mang phương tiện giao thông đến cho linh mục làm phép.
Đúng là ở Việt Nam chưa có thói quen mang xe đến cho linh mục chúc lành, thánh hóa. Phần vì xe máy quá phổ biến và không mấy đặc biệt, phần vì người ta chưa quen việc này. Tuy vậy ở các nước chủ yếu đi lại bằng ô tô, làm phép xe là chuyện rất bình thường. Hoặc là ở những nơi có truyền thống này như Philippin, cả xe máy cũng được làm phép. Nếu mua được một chiếc xe mới, chủ nhân sẽ đem xe đến xin phép lành của linh mục nào đó.
Làm phép là thuật ngữ chắc chỉ có trong đạo Công giáo. Đó là “á bí tích”, nghĩa là không có cùng công hiệu như thánh lễ, hoặc bí tích rửa tội, hôn phối hoặc xức dầu bệnh nhân. Á bí tích nhắm đến việc chúc lành hoặc thánh hóa người, đồ vật hoặc nơi chốn. Do đó chúng ta thường nghe đến: làm phép nhà, làm phép nghĩa trang, làm phép ảnh tượng, v.v. Làm phép xe cũng được xếp vào loại nghi thức này.
Về phương diện tâm lý, phép lành giúp chủ nhân ý thức tham gia giao thông một cách an toàn. Việc làm phép nhắc nhở họ biết quý trọng xe cộ Chúa ban. Nhờ đó họ sẽ dùng chiếc xe với lòng biết ơn và tinh thần trách nhiệm. Trong tâm thế đó, họ tin Thiên Chúa luôn đồng hành với họ trên mọi nẻo đường.
Về phương diện thiêng liêng, nghi thức này đã được Thánh Bộ Phụng Tự cho phép từ rất lâu rồi (1984). Trong đó, Giáo hội mong muốn con cái mình nài xin Thiên Chúa chúc phúc cho những ai đã làm ra phương tiện này, và xin Người nhân từ trợ giúp mọi người khi sử dụng nó. Có Chúa đồng hành, người ta sẽ được nhiều bình an để đi đến nơi về đến chốn trên mỗi lộ trình. Vì mong ước này mà trên mỗi phương tiện giao thông của người Công giáo thường có ảnh tượng Chúa hoặc Đức Mẹ. Xin Mẹ đồng hành, mong Chúa giữ gìn!
Dĩ nhiên Thiên Chúa không muốn người điều khiển phương tiện chểnh mảng khi tham gia giao thông. Họ được Thiên Chúa mời gọi chấp hành luật lệ giao thông vì an toàn của bản thân họ và của những người khác cùng đi đường. Chúa luôn cần sự cộng tác của con người. Bởi thế khi làm phép xe, chúng ta sẽ được nghe những lời sau đây của Linh mục:
“Lạy Thiên Chúa toàn năng tạo thành trời đất, trong sự khôn ngoan vạn năng của Chúa, Chúa đã ủy thác cho loài người làm ra những phương tiện tốt đẹp. Xin Chúa cho người sử dụng chiếc xe này, đi đường được bình an và biết khôn khéo giữ an toàn cho người khác để khi làm việc cũng như khi nghỉ ngơi họ luôn cảm thấy có Chúa Kitô đồng hành với mình. Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa đến muôn thuở muôn đời.”
Sau lời nguyện trên là nghi thức rảy nước thánh lên xe và cả những người tham dự. Đó là dấu chỉ của thánh hóa, của ân sủng và đồng thời cũng nhắc người ta nhớ rằng: “Mọi sự đều thuộc về Thiên Chúa.” Là con cái Chúa, chúng ta được mời gọi sống xứng đáng trong tất cả những việc mình làm, kể cả trong khi tham gia giao thông. Đó là nét đẹp, là văn hóa giao thông mà chính Thiên Chúa ước mong con cái mình chấp hành.
Có lẽ nhiều người cho rằng ở nước Việt mình làm gì có văn hóa giao thông. Cứ ra đường là người ta bóp còi inh ỏi, tranh nhau từng centimét đường. Mình mà giữ đúng luật thì đến tối mới về đến nơi. Nhiều người nghĩ thế, nên đường xá cứ nhốn nháo như đàn cá bơi giữa đường, mạnh ai người ấy đi. Đã đến lúc chúng ta cần phải nghĩ khác. Chấp hành luật giao thông không chỉ vì mình mà còn vì người khác nữa. Giáo hội khuyến khích việc làm phép xe cũng là để đề cao mục đích xã hội của các phương tiện giao thông. Như lời giải thích về nghi thức này đã nêu rõ: “Bởi vì tất cả các phương tiện ấy đều đòi hỏi sự tôn trọng trách nhiệm xã hội, một nghi thức làm phép tạo cơ hội để ca ngợi Thiên Chúa, vì đã ban cho chúng ta các lợi ích như vậy, và cầu nguyện cho sự an toàn của người sử dụng chúng”.
Với chút ý nghĩa trên đây, hy vọng càng ngày càng có nhiều người tín hữu đưa phương tiện giao thông đi làm phép. Xin phép lành của Chúa, xin Chúa chúc phúc cho mình và cho phương tiện mình sử dụng. Với lòng biết ơn và ý thức có Chúa đồng hành, chúng ta hy vọng luôn được an toàn trên đường. Xin Chúa hướng dẫn đường đi lối bước của mỗi người. Khi đó chắc rằng chúng ta sẽ đi trong bình an và về trong hạnh phúc.
Để kết thúc, tôi thấy nhiều người có thói quen tốt lành này trước khi tham gia giao thông: Làm dấu và đọc một kinh nguyện ngắn nào đó. Bởi họ biết rằng: “Lạy Chúa, Ngài dò xét con và Ngài biết rõ, biết cả khi con đứng con ngồi. Con nghĩ tưởng gì, Ngài thấu suốt từ xa, đi lại hay nghỉ ngơi, Chúa đều xem xét, mọi nẻo đường con đi, Ngài quen thuộc cả.” (TV 139)
Giuse Phạm Đình Ngọc SJ
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=445984093224554&id=100034389021090¬if_id=1612577404900373¬if_t=feedback_reaction_generic_tagged&ref=notif
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét