Tìm kiếm Blog này

Thứ Năm, 26 tháng 11, 2020

Đạo Chúa là đạo ăn cắp - Dê Su không có ngày sinh nhật

 (1). Ngày 25 tháng 12, ngày Nôen mà cả thế giới đang kỷ niệm, không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus.

A. Sự thật rằng ngày 25 tháng 12 chẳng liên quan tới giáng sinh của Đức Chúa Jêsus là một lý thuyết đã được chấp nhận là sự thật thông qua các phương tiện truyền thông cũng như lịch sử hội thánh một cách công khai. Vậy thì làm sao một ngày chẳng liên quan tới Đức Chúa Jêsus đã biến thành ngày giáng sinh? Từ bây giờ chúng ta hãy tìm xem nguồn gốc ấy.
Nguồn gốc của ngày Nôen
Ngày 25 tháng 12 vốn là ngày đông chí của La Mã chúc mừng giáng sinh của mặt trời. Đương thời ấy, đạo Mithra tin vào thần mặt trời đã lan truyền rộng rãi trên khắp La Mã. Những người tôn kính thần mặt trời tin rằng mặt trời đã sanh ra vào ngày đông chí, là ngày mà buổi chiều ngắn nhất trong một năm. Tại vì họ cho rằng thời gian buổi chiều tăng thêm sau đông chí là vì mặt trời mới sanh ra và càng ngày sức mạnh của nó càng tăng lên.
Họ coi ngày 25 tháng 12 là đông chí và tổ chức lễ hội với quy mô lớn tại khắp La Mã trước và sau ngày này. Dĩ nhiên, đối với những Cơ Đốc nhân ban đầu thì đây là ngày vô nghĩa, nhưng khi ý chí gìn giữ lẽ thật suy yếu đi thì tình huống đã biến đổi. Hội thánh La Mã đã trở nên thế tục hóa sau khi hoàng thất công nhận tôn giáo của họ, thậm chí họ còn tìm cách để tham gia vào lễ hội của thần mặt trời nhằm mục đích để mở rộng thế lực của hội thánh. Chính vì thế họ đã bắt đầu chấp nhận lễ hội của đạo thần mặt trời, định ngày 25 tháng 12 - ngày sinh của thần mặt trời thành ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus vào năm 354 SCN, rồi kỷ niệm ngày đó.
《Lịch sử hội thánh, trang 141》
Cơ Đốc giáo và tập quán ngoại đạo:
Hội thánh Cơ Đốc đã chấp nhận nhiều tư tưởng và biểu tượng của ngoại đạo. Ví dụ như họ đã quyết định ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus là ngày 25 tháng 12 - ngày thờ phượng mặt trời.
Những phong tục bắt nguồn từ tư tưởng ngoại đạo
Các loại phong tục liên quan đến ngày Nôen như nhạc giáng sinh được vang ra trên đường phố, quà tặng lẫn nhau, cây thông được trang trí với màu sắc đa dạng v.v... đều liên quan sâu sắc với tư tưởng ngoại đạo.
Việc trao tặng quà lẫn nhau đã bắt nguồn từ ngày tế lễ thần nông của La Mã. Tại La Mã cổ đại, vào cuối tháng 12, có ngày lễ Sigillalia, là phong tục tặng quà như búp bê cho các trẻ em, mà lễ ấy đã được phổ biến trong hội thánh sau khi ngày Nôen biến thành ngày lễ của Cơ Đốc giáo.
Cây thông Nôen được trang trí bằng nhiều đồ vật cũng giống vậy. Các địa phương như Babylôn cổ đại, Ai Cập, La Mã v.v... đều có tư tưởng sùng bái cây thường xanh, cho nên vào năm mới, họ trang trí xung quanh nhà bằng cây thường xanh, cử hành nghi thức đẩy lùi ác thần, và cũng trang trí cây bằng trái đỏ biểu tượng cho mặt trời.
Những phong tục bắt nguồn từ tư tưởng ngoại đạo như thế này đã vào trong hội thánh ngay cả trước khi ngày 25 tháng 12 biến thành ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus, rồi được thịnh hành trên khắp thế giới khi ngày Nôen trở thành ngày lễ kiên cố của Cơ Đốc giáo.
Luật lệ ngoại đạo gớm ghiếc trước mặt Đức Chúa Trời
Kinh Thánh đã tiên tri trước rằng hội thánh sẽ phạm hành vi tôn kính thần mặt trời như ngày Nôen.
Êxêchiên 8:15-16 “Ngài phán cùng ta rằng: Hỡi con người, thấy chưa? Ngươi sẽ còn thấy những sự gớm ghiếc lớn hơn nữa! Kế đó, Ngài đem ta vào hành lang trong của nhà Ðức Giêhôva; nầy, nơi lối vào đền thờ Ðức Giêhôva, giữa hiên cửa và bàn thờ, ta thấy có ước chừng hai mươi lăm người sấp lưng về phía đền thờ Ðức Giêhôva và xây mặt về phía đông, hướng về phương đông mà thờ lạy mặt trời.”
Theo như lời tiên tri của Đức Chúa Trời, hành vi tôn kính thần mặt trời đang diễn ra trong đền thờ chí thánh một cách tinh xảo. Vậy thì những kẻ theo luật lệ và phong tục của tôn giáo ngoại bang sẽ ra sao?
Êxêchiên 11:10-12 “Các ngươi sẽ ngã bởi gươm; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên, các ngươi sẽ biết rằng ta là Ðức Giêhôva. Thành nầy sẽ chẳng làm nồi cho các ngươi, các ngươi sẽ chẳng làm thịt giữa nó; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên. Bấy giờ các ngươi sẽ biết ta là Ðức Giêhôva, vì các ngươi đã không bước theo lề luật ta, không giữ theo mạng lịnh ta; nhưng đã làm theo mạng lịnh các nước chung quanh mình.”
Đức Chúa Trời coi gớm ghiếc cho những kẻ theo luật lệ của ngoại bang chứ không phải là luật lệ của Đức Chúa Trời, và cảnh báo rằng Ngài sẽ phán xét họ. Người dân của Đức Chúa Trời phải phân biệt trọn vẹn điều đẹp lòng Đức Chúa Trời và điều không đẹp lòng Đức Chúa Trời. Dầu là ngày mà cả thế giới kỷ niệm một cách to lớn, nhưng việc giữ ngày Nôen là hành vi tôn kính thần tượng mà Đức Chúa Trời không đẹp lòng. Chúng ta nên phải trở thành các thánh đồ chân thật làm đẹp lòng Đức Chúa Trời bằng cách quý trọng và giữ các luật lệ mà Đức Chúa Trời phán hãy giữ.
《Lịch sử hội thánh, trang 174-175, Lee Gun Sa》
Ngày giáng sinh: Việc kỷ niệm đầu tiên ngày giáng sinh của Đấng Christ vào ngày 25 tháng 12 (Ngày Nôen) đã xuất hiện năm 354 sau công nguyên, là ở đời Liverius - tổng giám mục La Mã. Và vào năm 379, ngày này lại được kỷ niệm ở thành Constantinople, và được truyền đến Ai Cập và Paletin. Nếu nói riêng về sự khởi nguyên ngày Nôen thì ấy là từ phong tục của nước La Mã mà có. Ở nước La Mã, những ngày gần cuối tháng 12 mỗi năm đã có ba lễ lớn liên tiếp được tổ chức và kỷ niệm kéo dài cho đến cuối tháng 12.
Lễ đầu tiên là Saturnalia (Từ ngày 12 đến 24 tháng 12), là lễ của nước La Mã cổ đại kỷ niệm thần nông - Saturn. Trong những ngày lễ này, mọi người đều uống rượu và say sưa buông tuồng; không phân biệt kẻ giàu, người nghèo; không kể người chủ, kẻ tôi tớ.
Lễ thứ hai là Sigillaria (cuối tháng 12). Trong lễ này, người La Mã cổ đại tặng búp bê cho trẻ em để vui chơi.
Lễ thứ ba là Brumalia, là lễ đông chí kỷ niệm sự mọc lên của mặt trời.
Tuy nhiên, những Cơ Đốc nhân không thể dự những lễ như vậy, tìm một lễ riêng cho họ để kỷ niệm sự ra đời của Đức Chúa Jêsus. Theo họ, việc kỷ niệm giáng sinh Đức Chúa Jêsus sau khi mặt trời mọc lên là hợp lý. Thói quen và phong tục ngoại đạo đó đã trở nên là ngày kỷ niệm giáng sinh Đấng Christ vào 25-12, ngày thực chất là sinh nhật của thần mặt trời. Ấy là khởi nguyên của ngày Nôen.
《Báo Văn Hóa, Hàn Quốc, ngày 24 tháng 12 năm 2007》
Ngày 25 tháng 12, ngày Nôen, tức là ngày giáng sinh mà chúng ta kỷ niệm hàng năm đã bắt nguồn từ đâu? Người ta thường biết rằng đó là “ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ” nhưng thực ra đó không phải là sự thật căn cứ lịch sử.
Ngày Nôen bắt đầu được kỷ niệm vào ngày 25 tháng 12 vào thế kỷ thứ 4 SCN. Hội thánh La Mã (hội thánh tây phương) bắt đầu kỷ niệm ngày giáng sinh vào ngày 25 tháng 12 từ năm 354 để gần gũi với ngoại đạo.
Nhạc giáng sinh là điệu nhạc nhảy của ngoại đạo
Carol (Nhạc giáng sinh) vốn là từ chỉ ra nhảy vòng của nước Pháp thời trung cổ. Nhảy vòng này cũng là điệu nhạc nhảy của ngoại đạo được sử dụng trong lễ hội đông chí.


Thứ Tư, 25 tháng 11, 2020

GIÁO SĨ THỪA SAI NHỮNG TÊN LÍNH TIÊN PHONG TRONG CÔNG CUỘC XÂM LƯỢC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY - ÔN CỐ NHI TRI TÂN _ 24/11/2020 F

Vatican đã từng có âm mưu công giáo hóa Nhật Bản và tiêu diệt Phật giáo nhưng thất bại.

.
Nhân sự kiện GH Francis thăm Nhật Bản, tôi post lại bài viết này để các bạn nắm rõ Vatican đã từng có âm mưu công giáo hóa Nhật Bản và tiêu diệt Phật giáo nhưng thất bại.
LỊCH SỬ TRUYỀN ĐẠO CÔNG GIÁO VÀO NHẬT BẢN: “cải đạo, tiêu diệt Phật giáo, xung đột chính trị và nội chiến, vũ trang chống lại triều đình và cuối cùng bị tiêu diệt.”
Trích: “Vào năm 1596, một tàu chiến Tây Ban Nha tên San Felipe bị đắm ngoài khơi biển của Tosa. Lãnh chúa Hideyoshi ra lệnh tịch thu tàu chiến và hàng hóa trên tàu. Thuyền trưởng Tây Ban Nha nổi giận đã xỉ nhục quan chức Nhật bản bằng cách ba hoa rằng sở dĩ Tây Ban Nha có được một đế chế rộng lớn và trưng ra bằng chứng là một tấm bản đồ với tất cả những thuôc địa thuộc của Tây Ban Nha trên toàn thế giới. Quá đỗi ngạc nhiên, quan chức Nhật mới hỏi lý do mà Tây Ban Nha có thể chinh phục được nhiều đất đai như vậy. Thuyền trưởng Tây Ban Nha khoát lác rằng Nhật bản không bao giờ có thể bắt chước được Tây Ban Nha, đơn giản bởi vì Nhật bản KHÔNG CÓ CÁC GIÁO SỸ THỪA SAI CÔNG GIÁO. Thuyền trưởng xác nhận rằng tất cả các thuộc địa mà Tây Ban Nha có được bằng cách ĐẦU TIÊN GỬI CÁC GIÁO SỸ THỪA SAI ĐẾN ĐỂ CẢI ĐẠO, SAU ĐÓ QUÂN ĐỘI TÂY BAN NHA SẼ PHỐI HỢP VỚI CON CHIÊN BẢN ĐỊA ĐỂ HOÀN THÀNH CUỘC CHINH PHỤC. Khi tin tức này được bào cáo lại, lãnh chúa Hideyoshi đã giận run người. Sự nghi ngờ của ông về việc sử dụng giáo sỹ thừa sai như là bước đầu tiên để chinh phục thuộc đia đã được xác nhận. Ông đã nhận ra chiến lược chinh phục xảo quyệt này đang có tác dụng trên lãnh thổ của ông.”
TÓM TẮT:
Các nhà truyền giáo Vatican được chào đón ở Nhật vào thế kỷ 16 và được những lãnh chúa Nhật Bản bảo vệ, cấp đất, cấp kinh phí hằng năm, nỗi bậc là lãnh chúa Nobunaga (1573-1582). Công giáo Nhật lớn mạnh dạy con chiên Nhật chỉ trung thành với giáo hoàng và bắt đầu can thiệp vào chính trị ở Nhật. Công giáo chống lại triều đình và gây ra bất ổn dân sự và nội chiến. Công giáo khủng bố tiêu diệt Phật giáo ở Kyoto và Osaka. Những trận chiến diễn ra giữa Dòng Tên (Tây Ban Nha hậu thuẫn) và Dòng Thánh Francis (Bồ Đào Nha hậu thuẫn) khi tranh giành con chiên. Thủ lãnh Tây Ban Nha (Dòng Tên) chống lại lệnh trục xuất của nhà cầm quyền Nhật Hideyoshi . Công giáo Nhật bản vũ trang chống lại triều đình, nỗi bậc là Dòng Tên đã lãnh đạo đội quân 30,000 con chiên Nhật, giết chết Thống đốc của Shimbara. Chính quyền cầu viện tàu chiến của Hà Lan giúp Nhật Bản tiêu diệt pháo đài của Công giáo. Sắc lệnh “Bế Quan Tỏa Cảng” ban hành năm 1639: tất cả Kitô hữu bị cấm vào Nhật vĩnh viển. Mãi đến 250 năm sau, Phó đề đốc hải quân Hoa Kỳ Perry dẫn đầu đoàn chiến thuyền đến yêu cầu Nhật bản mở cửa, Sắc lệnh “Bế Quan Tỏa Cảng” mới được bãi bỏ.
TỔNG QUAN
Tôn giáo ở Nhật Bản được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo với các tổ chức liên quan. Theo cuộc điều tra được thực hiện vào năm 2006 và năm 2008, dưới 40% dân số của Nhật Bản tự nhận đi theo một tôn giáo có tổ chức: khoảng 35% là Phật giáo, 3% đến 4% là tín đồ của Thần đạo và các tôn giáo phái sinh từ Thần đạo, và ít hơn 1% đến 2.3% dân số theo Kitô giáo.
Con người Nhật bản, văn hóa Nhật bản được kính trọng trên toàn thế giới bởi tính trung thực, lòng tự trọng và tính nhân văn. Ít ai biết được lịch sử cận đại của Nhật bản đã trải qua một giai đoạn đau thương khi Công giáo La mã được truyền vào quốc gia này và gây ra cải đạo hàng loạt đi kèm với bách hại Phật giáo.
Theo “Vietnam, Why did we go” (của tác giả Avro Manhattan Avro Manhattan, 1984, chương 18) giống như truyền đạo vào Trung Quốc và Thái lan, chiến lược căn bản của Vatican vẫn là sử dụng giới gian thương câu kết với giáo sỹ mê hoặc tín đồ để cuối cùng chinh phục thuộc địa bằng quân sự bởi các Công quốc liên minh với Vatican như Tây Ban Nha, Bồ Đào nhà và các nước phương Tây nhằm mở rộng nước chúa.
Nhật bản lần đầu tiên tiếp xúc với thế giới phương Tây rất hào hứng trao đổi văn hóa và thương mại. Các thuyền buôn Bồ Đào Nha lần đầu tiên cập cảng Nhật Bản được chào đón nồng nhiệt và các giáo sỹ được tự do truyền đạo Công giáo ở vùng đất mới này. Những giáo sỹ này đã được nhà độc tài hùng mạnh, lãnh chúa Nobunaga (1573-1582) bảo hộ. Ông ta khuyến khích và cho phép các giáo sỹ truyền giáo trên khắp lãnh thổ. Ông hiến đất ở Kyoto và thậm chí còn hứa hẹn trợ cấp mỗi năm. Nhờ vào điều này, chẳng bao lâu cơ sở Công giáo đã được mọc lên khắp nơi trên đất Nhật bản với hàng ngàn người bị cải đạo.
Tuy nhiên, các giáo sỹ thừa sai không muốn hạn chế lãnh vực hoạt động của mình trong việc truyền bá đức tin. Một khi cộng đồng Công giáo được thành lập, họ muốn áp đặt cả nền tư pháp, ngoại giao và chính trị của Vatican lên đất nước mới này. Vì được nhồi sọ như là một đức tin, người Nhật cải đạo không chỉ quy thuận triều đình Nhật, theo đức tin, họ đã trở thành con cái chúa và phải vâng phục giáo hoàng có trụ sở tại Vatican. Một khi lòng trung thành của con chiên Nhật bị chuyển sang trung thành với ngoại bang, con chiên tự động bất trung với nhà cầm quyền Nhật.
Điều này dẫn đến những nguy cơ khủng khiếp cho những hiểm hoại nội xâm và ngoại xâm ở Nhật. Về nội xâm, sự bất khoang dung tôn giáo của Công giáo đã dẫn đến xung đột giữa các tôn giáo bởi vì tín lý cơ bản của Công giáo nhồi sọ con chiên rằng chỉ duy nhất Công giáo mới là tôn giáo của sự thật và dĩ nhiên điều này đã dẫn đến xung đột dân sự. Về đối ngoại, Công giáo Nhật bản phải theo sự điều hành của các giáo sỹ ngoại bang, không chỉ ủng hộ lợi ích thương mại của các thương lái Công giáo ngoại quốc mà còn phải ủng hộ những kế hoạch chính trị của Vatican để chinh phục châu Á qua chính trị và quân sự.
Không lâu sau khi những thừa sai Công giáo hiện diện, các nhà cầm quyền Nhật bản bắt đầu nhận ra rằng Công giáo không chỉ là một tôn giáo, mà nó còn là một thế lực chính trị liên kết chặc chẽ với sự bành trướng đế quốc của những công quốc như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và những nước phương Tây.
Tín lý độc ác của Công giáo cho rằng Công giáo là tôn giáo của sự thật và duy nhất đúng và cho rằng những sai lầm không nên được dung thứ. Chính tín lý này đã bắt đầu tạo ra hoa trái ở trên đất Nhật bản.
Bất cứ khi nào và ở đâu có người cải đạo sang Công giáo và cộng đồng Công giáo được thành lập và bành trướng, ở đó sẽ có sự áp đặt tôn giáo, sẽ có những phật tử và những người bản xứ với tôn giáo bản địa phải chịu đựng số phận bị tẩy chay, đền chùa bị đóng cửa và nếu không bị phá hủy thì cũng bị chiếm đoạt và chuyển thành nhà thờ. Rất nhiều trường hợp phật tử bị cưỡng bách cải đạo, nếu không có thể bị tước đoạt tài sản hoặc thậm chí nguy hại đến tính mạng. Đối diện với những hành vi độc ác như vậy, thái độ của nhà cầm quyền Nhật bản bắt đầu thay đổi.
Khi biết được sự thành công vượt bậc của Công giáo ở đế quốc Nhật bản xa xôi, Tòa thánh Vatican đã lên kế hoạch bành trướng về chính trị và sử dụng sách lược kinh điển với giáo sỹ đi trước để nhồi sọ con chiên vâng phục, phối hợp với năng lực quân sự của những quốc gia Công giáo đồng minh. Vatican háo hức muốn mang thập giá, giáo quyền, những hiệp ước thương mại sinh lợi nhuận và chinh phục bằng quân đội áp đặt lên Nhật bản. Vatican từng có kinh nghiệm áp dụng chiến lược này để chinh phục châu Mỹ. Nhiều giáo hoàng bao gồm Leo X đã ban phước, khuyến khích và thậm chí hợp thức hóa những cuộc chinh phục, xâm lược chiếm đất vùng Trung Đông của những công quốc như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nỗi bậc hơn cả là giáo hoàng Alexander VI đã ban cho Tây Ban Nha "tất cả đất đai và hải đảo được tìm thấy trên đường đến Ấn Độ" (xem sách The pope's Bull của Castill). Lãnh thổ Nhật bản đã được giáo hoàng ban cho Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thống trị.
Do vậy, khi cộng đồng Công giáo Nhật bản đủ lớn mạnh để hỗ trợ, Vatican đã đi một bước chiến lược quan trọng đầu tiên trong kế hoạch dài hơi: biến Công giáo Nhật bản trở thành một công cụ chính trị.
Để thực hiện chiến lược này, vào năm 1579 Vatican đã gửi một trong những giáo sỹ dòng tên có năng lực nhất tên là Valignani để sang Nhật tổ chức Công giáo Nhật bản nhằm thực hiện kế hoạch này. Dĩ nhiên, kế hoạch của Valignani ban đầu được ngụy trang trong lớp vỏ thuần túy tôn giáo và được sự ủng hộ của nhiều lãnh chúa hùng mạnh như Omura, Arima, Bungo và một số khác. Trong những giáo phận dựng nên, Valignani đã xây dựng trường học, bệnh viện, nhà dòng và đào tạo thế hệ trẻ Nhật bản về thần học, văn học chính trị và khoa học.
Một khi sự xâm nhập đủ sâu vào tín ngưỡng, giáo dục, cấu trúc xã hội của giáo phận, Valignani đã đi bước kế tiếp và thuyết phục các lãnh chúa gửi một đoàn ngoại giao đến gặp giáo hoàng. Khi đoàn ngoại giao quay về Nhật vào năm 1590, tình hình Nhật bản đã thay đổi trầm trọng. Lãnh chúa Hideyoshi (1536 – 1598, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát hoặc Vũ Sài Tú Cát) mới thay thế Nobunaga đã thấy được dã tâm chính trị của Công giáo và sự vâng phục của nó đối với giáo hoàng Vatican. Ông ta quyết định liên kết với phật giáo - một lực lượng đồng hành với dân tộc và không bị ngoại bang giật dây.
Năm 1587, Hideyoshi đến thăm vùng Kyushu và ngạc nhiên về tội ác của cộng đồng Công giáo nơi đây. Ông ta thấy khắp nơi trong vùng là những đền chùa Phật giáo, tượng Phật bị đập phá hoặc hoang phế. Thật ra, Công giáo đã cưỡng bách và biến toàn đảo Kyushu thành vùng đất toàn tòng công giáo. Vô cùng căm phẫn, Hideyoshi đã cáo buộc Công giáo về những vụ tấn công Phật giáo, về sự bất khoang dung tôn giáo, về sự trung thành với ngoại bang Vatican và những khinh tội khác. Ông đã ra tối hậu thư cho tất cả thế lực Công giáo ngoại bang chỉ có 20 ngày để rời khỏi Nhật bản.
Sau đó, nhà thờ và tu viện ở Kyoto, Osaka bị phá hủy để trả thù cho những đợt tấn công vào Phật giáo và quân đội được điều đến Kyushu. Những biện pháp như vậy chỉ thành công một phần bởi vì xã hội Nhật bản đã bị Công giáo xâm nhập quá sâu. Năm 1614, tất cả giáo sỹ Công giáo ngoại quốc một lần nữa lại bị trục xuất. Lệnh trục xuất lần này còn được xúc tiến mạnh mẽ bởi vì một lý do nghiêm trọng hơn. Số là các giáo sỹ công giáo bên cạnh việc cổ súy cho bất khoang dung tôn giáo giữa những người Nhật còn bắt đầu tổ chức một cuộc chiến tranh ác liệt giữa các dòng với nhau.
Những bất hòa giữa các giáo sỹ dòng Tên và các giáo sỹ dòng Francis đã chia cắt cộng đồng công giáo Nhật bản. Sự hận thù giữa các dòng với nhau trở nên rất nghiêm trọng đến nỗi nhà cầm quyền Nhật lo ngại sẽ xãy ra nội chiến. Họ lo ngại cuộc nội chiến này có thể dẫn đến sự can thiệp quân sự của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha để bảo vệ giáo sỹ mỗi dòng.
Quân đội nước ngoài can thiệp vào Nhật đồng nghĩa với Nhật bản mất độc lập tự chủ. Liệu có thổi phồng nguy cơ quá cao? Thực ra thì sự bành trướng kinh khủng của Công giáo Bồ Đào Nha và Công giáo Tây Ban Nha là một thực tế chứng minh cho nguy cơ trên. Sự truyền giáo của dòng Francis sang Nhật phát xuất từ nước Philippines bị chinh phục vào năm 1593 làm cho lãnh chúa Hideyoshi thực sự lo lắng. Giáo sỹ dòng Francis phớt lờ lệnh cấm truyền giáo, xây dựng nhà thờ và cải đạo ở Kyoto, Osaka và thách thức chính quyền. Để làm phức tạp tình hình, dòng Francis bắt đầu gây chiến với dòng Tên của Bồ Đào Nha. Giọt nước làm tràn ly khiến lãnh chúa Hideyoshi quyết định dùng những biện pháp mạnh đó là một biến cố nhỏ nhưng có ý nghĩa được kể sau đây.
Vào năm 1596, một tàu chiến Tây Ban Nha tên San Felipe bị đắm ngoài khơi biển của Tosa. Lãnh chúa Hideyoshi ra lệnh tịch thu tàu chiến và hàng hóa trê tàu. Thuyền trưởng Tây Ban Nha nổi giận đã xỉ nhục quan chức Nhật bản bằng cách ba hoa lý do mà Tây Ban Nha có được một đế chế rộng lớn và trưng ra bằng chứng là một tấm bản đồ về những thuộc địa của Tây Ban Nha trên toàn thế giới. Quá đỗi ngạc nhiên, quan chức Nhật mới hỏi lý do mà Tây Ban Nha có thể chinh phục được nhiều đất đai như vậy. Thuyền trưởng Tây Ban Nha khoát lác rằng Nhật bản không bao giờ có thể bắt chước được Tây Ban Nha đơn giản bởi vì Nhật bản KHÔNG CÓ CÁC GIÁO SỸ THỪA SAI CÔNG GIÁO. Thuyền trưởng xác nhận rằng tất cả các thuộc địa mà Tây Ban Nha có được bằng cách ĐẦU TIÊN GỬI CÁC GIÁO SỸ THỪA SAI ĐẾN ĐỂ CẢI ĐẠO, SAU ĐÓ QUÂN ĐỘI TÂY BAN NHA SẼ PHỐI HỢP VỚI CON CHIÊN BẢN ĐỊA ĐỂ HOÀN THÀNH CUỘC CHINH PHỤC. Khi tin tức này được báo cáo lại, lãnh chúa Hideyoshi đã giận run người. Sự nghi ngờ của ông về việc sử dụng giáo sỹ thừa sai như là bước đầu tiên để chinh phục thuộc đia đã được xác nhận. Ông đã nhận ra chiến lược chinh phục xảo quyệt này đang có tác dụng trên lãnh thổ của ông.
Năm 1597, chính quyền ra lệnh cấm giáo sỹ của cả 2 dòng Tên và Francis. 26 giáo sỹ ở Nagaski bị trói gô và xử tử. Một lệnh trục xuất tất cả các nhà truyền giáo công giáo ngoại quốc được ban hành.
Năm 1598, Hideyoshi chết và Công giáo được dịp phục hồi. Lãnh chúa Leyasu lên cầm quyền vào năm 1616 đã ra sắc lệnh trục xuất còn quyết liệt hơn. Các giáo sỹ ngoại quốc một lần nữa bị buộc phải rời khỏi Nhật bản và án tử hình được áp dụng cho các con chiên Nhật không chịu từ bỏ công giáo. Chính sách cấm đạo này xãy ra càng mạnh mẽ hơn vào năm 1624 dưới quyền lãnh chúa Jemitsu (1623-1651) khi tất cả thương nhân và giáo sỹ Tây Ban Nha được lệnh trục xuất ngay tức khắc. Con chiên Nhật bản được cảnh báo không được xuất ngoại theo chân các giáo sỹ và thương nhân Nhật bản không được giao thương với thương nhân công giáo. Để chắc chắn những sắc lệnh này được tôn trọng, tất cả hải thuyền có thể chở tải trọng trên 2500 giạ gạo đã bị phá hủy. Chính quyền đã quyết định tiêu diệt Công giáo ở Nhật bản. Ngoài ra, sắc lệnh những năm 1633, 1634 và 1637 còn cấm hoàn toàn tôn giáo ngoại bang trên những đảo Nhật bản.
Đến mức này, Công giáo Nhật bản bắt đầu tổ chức trở lại cho một cuộc kháng cự bạo lực và nó xãy ra vào mùa đông năm 1637 ở Shimbara và đảo kế cận Amakusa.Những khu vực này đã từng trở thành vùng toàn tòng công giáo qua phần lớn là cải đạo tự nguyện và một số là bắt buộc bằng bạo lực. Được lãnh đạo bởi các giáo sỹ phương Tây, những cộng đồng Công giáo này bắt đầu tổ chức vũ trang theo mô hình quân đội để chống lại triều đình. Chính quyền Nhật bản lo ngại rằng những cộng đồng công giáo này có thể bị lợi dụng bởi các chính phủ công giáo phương Tây để chinh phục Nhật bản. Những giáo sỹ dòng Tên chuẩn bị cho một vụ bạo loạn bằng cách thành lập một lực lượng quân đội gồm 30,000 con chiên Nhật mang theo biểu tượng Giêsu, Maria và St. Ignatius. Đội quân này diễu hành chống lại đại diện chính quyền, tham gia những trận chiến đẫm máu dọc theo mũi đất Shimbara gần vịnh Nagasaki, giết chết thống đốc của Shimbara và đồn trú trong pháo đài kiêng cố đẩy lùi những đợt pháo kích từ tàu chiến của chính quyền.
Sau đó chính quyền đã liên lạc với Tin Lành Hà Lan hỏi mượn tàu chiến lớn có thể mang hỏa lực hạng nặng để bắn phá pháo đài công giáo. Người Hà lan đồng ý và Nhật bản đã có thể oanh tạc pháo đài cho đến khi nó bị phá hủy hoàn toàn và tất cả con chiên đều bị tàn sát. Kết quả tức thời của cuộc bình loạn Công giáo được Nhật bản thể hiện bằng "Sắc Lệnh Bế Quan Tỏa Cảng" (the Exclusion Edict) năm 1639:
"TRONG TƯƠNG LAI CHO ĐẾN KHI MẶT TRỜI CÒN CHIẾU SÁNG THẾ GIỚI NÀY, KHÔNG MỘT TÀU BÈ NÀO ĐƯỢC DONG BUỒM ĐẾN NHẬT BẢN, THẬM CHÍ CHO DÙ ĐÓNG VAI TRÒ LÀM ĐẠI SỨ . THÔNG CÁO NÀY KHÔNG BAO GIỜ BỊ HỦY BỎ CHO DÙ PHẢI ĐÁNH ĐỔI BẰNG CÁI CHẾT"
(For the future, let none, so long as the Sun illuminates the World, presume to sail to Japan, not even in the quality of ambassadors, and this declaration is never to be revoked, on pain of death.).
Sắc lệnh này áp dụng cho tất cả những người phương Tây với một ngoại lệ là người Hà lan, vì họ đã giúp Nhật bản đánh bại cuộc nỗi loạn của Công giáo. Tuy nhiên, họ cũng bị hạn chế đi vào Nhật bản bởi vì họ cũng được gọi là Kitô hữu vì theo Tin Lành. Đối với người Nhật, bất cứ điều gì nối kết với Kitô đều bị nghi ngờ là gian dối, cực đoan, và xâm lược.Người Hà lan phải di chuyển Tổng hành dinh của họ về một hòn đảo nhỏ ở Deshima trong vịnh Nagasaki. Họ sống gần như những tù nhân và chỉ được phép đặt chân vào đất liền một lần trong năm. Tuy nhiên, những hạn chế lớn nhất lại liên quan đến những nghi thức tôn giáo Kitô. Người Hà lan không được phép cầu nguyện ở nơi có người, thậm chí chỉ có sự hiện diện của một người Nhật. Người Nhật đã trở nên quá nhạy cảm đối với bất cứ thứ gì gợi nhớ lại Kitô giáo đến nỗi người Hà lan bị cấm sử dụng dương lịch trong giấy tờ kinh doanh bởi vì nó gợi nhớ tới Kitô. Ngày nay, Kitô giáo trong mắt họ không gì khác hơn là dụng cụ tra tấn của phương Tây để đạt được sự thống trị về quân sự và chính trị. Khi người Hà lan ký hiệp ước thương mại với Nhật bản gồm 7 điều thì có đến 4 điều liên quan đến Kitô: (xem sách "The Far East since 1500", Paul E. Eckel; Harrap, 1948):
1.Buôn bán giữa Nhật và Hà lan sẽ tồn tại mãi mãi
2.Tàu Hà lan không được phép chở con chiên của bất kỳ quốc gia nào hoặc chuyên chở thư tín được viết bởi con chiên
3.Người Hà lan nên báo cáo cho chính quyền Nhật bất cứ thông tin nào về truyền đạo Kitô ở những lãnh địa ngoài Nhật bản mà có thể liên quan
4.Nếu người Tây Ban Nha hoặc Bồ Đào Nha chinh phục những quốc gia qua con đường tôn giáo, những thông tin như vậy nên đước báo cáo với chính quyền ở Nagasaki.
(1. Commerce between Japan and Holland was to be perpetual.
2. No Dutch ship should carry a Christian of any nationality or convey letters written by Christians..
3. The Dutch should convey to the Japanese governor any information about the spreading of Christianity in foreign lands that might be of interest.
4. If the Spaniards or Portuguese seized countries by means of religious machination, such information should be given to the Governor of Nagasaki)
Ngoài những điều này, tất cả những sách thuộc về tàu Hà lan, đặc biệt những sách về đề tài tôn giáo phải đọc bọc kỹ và trình cho hải quan Nhật lúc cập bến. Người Hà lan đầu tiên được phép có 7 tàu được vào Nhật mỗi năm, sau đó bị hạn chế chỉ còn một tàu mỗi năm. Nghi ngờ về tính ngang ngạnh và xảo quyệt của con chiên đã trở nên quá sâu sắc đến nỗi mà họ thậm chí sửa đổi những sắc lệnh đầu tiên theo hướng ngày càng tăng nặng. Bất cứ tàu bè nào chứa con chiên tìm cách tỵ nạn tại một hải cảng của Nhật ngay cả bị đắm tàu ngoài khơi Nhật bản đều bị cho là tội phạm.
Nhật bản trở thành một mãnh đất "bế quan tỏa cảng" kín mít đối với thế giới bên ngoài kéo dài đến 250 năm cho đến năm 1853, Phó đề đốc hải quân Matthew Perry dẫn đầu bốn tàu chiến thuộc hạm đội Đông Ấn Độ của Hải quân Hoa Kỳ xuất hiện ngoài khơi Uraga ở vịnh Edo, Nhật Bản trình quốc thư yêu cầu Nhật bản mở của trở lại. Lúc này sắc lệnh mới được bãi bỏ.


.
Xin xem bài gốc ở link này.

CHỌC CHÓA TOÀN CẦU - PHỎNG VẤN CÂY THẬP GIÁ

 PV: Chào bạn, tôi tên là Trần Tử Thiêng có nghĩa là Tr.ần tr.uồng ch.ết thiêng phóng viên không thường trực của hãng thông tấn CCTC ( Chọc Chóa Toàn Cầu ), mời bạn tự giới thiệu đôi chút về bản thân mình.

TG: Chào bạn, tôi tên là Thập Tự, tên thánh là Thập Giá, các tín đồ Ki tô giáo gọi tôi là Thánh Giá, hôm nay bạn cần trao đổi với tôi về vấn đề gì ?

PV: À, tôi muốn bạn kể lại cho khán thính giả biết rõ quá trình phấn đấu của bạn từ một cây thập tự bình thường trở thành một Cây Thánh giá có quyền lực nhất quả đất, chất nhất vũ trụ ," Đạo dụ" khắp hành tinh và thông minh nhất thế giới được không ạ ? 

TG: Ồ, chuyện đấy cũng bình thường thôi ấy mà. Chẳng qua là do ngày xưa tôi có công giữ chặt cái xác của chúa Giê Su cho bọn lính la mã nó đóng đinh cho khỏi bị rớt ấy mà, quá trình phấn đấu của tôi chỉ đơn giản như thế.

PV: Vâng, nếu như ngày xưa lính La Mã không chọn bạn để đóng đinh Giê Su mà chọn Bao Bố hay Mã Tấu, hay ném vào hầm Phân.. để xử tử chúa Giê  Su thì hôm nay sẽ có thánh Bao Bố, Thánh Mã Tấu, hay Thánh C.ứt... oách xà lách đúng không bạn ?

TG: Đúng thế !

PV: Vâng, xin cảm ơn những chia sẻ chân thành và hợp lý của bạn, chúc bạn có nhiều niềm vui trong cuộc sống, chào bạn, hẹn gặp lại bạn trong các chương trình kỳ sau.






TỘI ÁC THIÊN CHÚA GIÁO - LOẠN LÊ VĂN KHÔI VÀ LINH MỤC MARCHAND ( CỐ DU )

 Tóm tắt:

Nhà Nguyễn, cụ thể là vua Minh Mạng vô cùng ác cảm đạo Thiên chúa. Không phải vua chúa Việt Nam không cùng ý thức hệ với Thiên chúa giáo, mà tôn giáo nào đeo mặt nạ, đó là họ dùng chiêu bài tôn giáo để mưu cầu chính trị.
Việc Thiên chúa giáo bài trừ tín ngưỡng địa phương, róc bỏ thờ cúng gia tiên không phải là cái u nhọt trong văn hoá dân tộc, mà là nền quân chủ phong kiến - vua là thiên tử, nay té ra “ông trời” khác là Giê su Kito, thì hỏi rằng quốc gia phương Đông nào chấp nhận.
Khoảng 300 năm trước, thành Phiên An, sau là Gia Định (nay là vùng đất TPHCM) là vùng đất rộng người thưa. Khi phó vương là Lê Văn Duyệt trấn nhậm vùng này có nhận một người con nuôi tên là Lê Văn Khôi.
Khôi vì tị hiềm với cựu triều nên nổi loạn đánh chiếm thành Phiên An và Lục tỉnh Nam kỳ (1833-1835). Vua Minh Mạng lệnh khác tướng soái xuất quân tiễu trừ nghịch tặc. Sau khi quân triều đình bình định phong trào nổi loạn của Khôi, triều đình tóm đầu các trọng phạm đóng củi di lý những về Kinh đô Phú Xuân trị tội theo quân pháp.
Trong nhóm phản loạn có kẻ cầm đầu là Marchand (âm Hán Việt là Phú Hoài Nhân, thường gọi là Cố Du).
Marchand được trị theo quân pháp là bò tùng xẻo. Còn nói điển nhã chút là tội lăng trì.
Sự biến thành Phiên An hay loạn Lê Văn Khôi cùng với tên giáo sĩ đầu sỏ Marchand là một vết nhơ trong lịch sử Thiên chúa giáo thời Nguyễn.






Thứ Ba, 24 tháng 11, 2020

GIẢI THIÊNG CHIÊN NG.ÁO - SỰ TÍCH BÀ CHÚ.A KH.ÓC và BỌN NÓI D.ÓC VATICU

    

Ngày xửa ngày xưa ở xứ sở Do Thái thuộc vùng Trung Đông xa xôi có một bà già rất hay khóc, số là ông mất sớm bà rất thương con ở vậy tần tảo nuôi hai đứa con gái đến lớn khôn cho đến khi chúng có gia đình riêng, đứa con gái lớn làm nghề bán dù, còn cô em thì làm nghề bán giày. 

Hôm nào trời nắng thì cô bán dù  bán đắt còn cô bán giày bán ế, bà lại buồn rầu khóc cho đứa giày bị ế, còn hôm nào trời mưa thì bà cũng buồn và khóc cho cô bán dù bị ế, cứ như thế quanh năm ngày nào trời nắng hay mưa gì người ta cũng thấy bà già này buồn rầu khóc suốt cả vùng bèn đặt cho bà cái Nick name là "Bà già hay khóc" Thời gian thấm thoát trôi mau một ngày nọ do tuổi cao sức yếu do khóc quá nhiều nước mắt bà bỗng hóa thành màu đỏ tươi như má.u bà ch.ết đi khi đôi mi còn ướt đẫm đôi dòng huyết lệ. Sự việc lạ lùng này được đồn đến tai nhà vua, vua bèn sai quan đại thần đến nơi xem xét thực hư quả đúng như là vậy, nhà Vua cho rằng đây là một sự mầu nhiệm chỉ có thần linh mới làm được phép lạ này. Nên ngài tuyên bố phong sắc thần bảo hộ và cho truyền cho dân chúng tôn thờ, bèn hạ chiếu phong cho bà tước hiệu " Đức Mẹ Sầu Bi". Lập đền thờ nguy nga hoành tráng lệ loan truyền tin mừng và sự mầu nhiệm này cho thần dân đến để cầu nguyện và nộp tiền xin lễ để cầu mong được Đức mẹ thương xót chở che hằng cứu giúp thì lập tức bức tượng khóc ra máu. Nhờ đó mà vua quan triều đình cũng thu được nhiều tiền vàng và phẩm vật do tín đồ xin lễ nộp vào để cầu bình an, tin đồn Đức Mẹ Sầu Bi hiển linh khóc ra m.áu ngày càng lan xa dần dần vua quan các nước lân bang và các nước xa xôi các phương Đông,Tây, Nam Bắc cũng học tập và làm theo xây nhà thờ và tượng mẹ hoành tráng để cho tín đồ đến để hành hương cầu nguyện sau đó thu lợi kếch sù.

Một hôm có một nhà hiền triết từ phương Đông tên là Budda Gotama (Bụt Đà) trên đường du hóa đi ngang ngôi đền thấy rất đông người đến cầu nguyện van xin Đức Mẹ bèn ghé vào hỏi thăm thì được biết nguyên nhân tại sao đức Mẹ đã ch.ết từ rất lâu nhưng vẫn còn hiển linh khóc ra m.áu là như thế...

Nghe xong ngài đến trước tượng mà nói rằng:" Thưa bà, sự việc bà khóc như vậy cũng đâu có giải quyết được vấn đề gì, nó chỉ làm cho bà hao tổn tâm trí và sức lực là nguyên nhân dẫn đến cái ch.ết không đáng có của bà mà thôi, tôi thấy thay vì trời mưa bà khóc cho đứa bán dù bị ế thì bà cười cho đứa bán giày bán đắt và ngược lại. Nếu như bà làm theo điều tôi vừa nói thì ngày nào dù nắng hay mưa gì bà cũng lạc quan yêu đời tươi cười quanh năm, hà cớ gì bà phải buồn rầu cho sinh bệnh mà khóc ra má.u đến ch.ết". Vì đã sinh ra làm kiếp con người thì không ai tránh khỏi quy luật Vô Thường biến đổi. Xét cho cùng bà còn may mắn và hạnh phúc hơn rất nhiều người. Tại sao bà chỉ nhìn vào mặt tiêu cực mà buồn rầu khổ não mà bà không nhìn vào mặt tích cực để sống lạc quan ? Ở đời ai mà chẳng có nỗi buồn phiền lo lắng trong tâm. Cái quan trọng là người nào biết cách chuyển hóa nỗi buồn thành niềm vui thì người đó sẽ có một đời sống an lạc hạnh phúc mà thôi. Nói xong ngài liền đọc bài kệ:

Hãy nghe lời Bụt dạy rằng : 
Đời người chớp nhoáng như "lằn điển quang"(*), 
Thân người giả hợp rồi tan,  
Lao xao bọt nước mơ màng chiêm bao,  
Nặng mang những nghiệp trần lao,  
Loanh quanh ba cõi lao xao sáu đường. 
Đã sanh trong cõi vô thường, 
Thì ai thoát khỏi con đường tử sanh,  
Bầu trời lồng lộng cao xanh,  
Xoay mưa trở nắng tan tành gió mây,  
Mênh mông đất nước trời dài,  
Còn đâu bể thẳm luân đầy chiều mai. 
Kể từ vô thỉ vị lai, 
Đến đời mạt pháp là ngày nay đây,  
Biết bao tan xác rã thây,  
Biết bao những nấm mả loài mồ hoang. 
Bụt xưa trượng sáu mình vàng, 
Mãn viên còn phải Niết bàn báo thân.  
Tiên gia như Lý đại quân, 
Đến ngày vô hóa hình thần cũng tan,  
Tam hoàng Ngũ đế Thánh nhân,  
Nào ai giữ được sắc thân đời đời. 
Bụt, Tiên, Hiền, Thánh, vật, người, 
Non sông biến đổi đất trời tiêu tan.  
Than ôi, cuộc thế ngỡ ngàng,  
Não nùng chết khổ, lỡ làng sống vui, 
Nếu ba hơi thở tắt rồi,  
Mưa tuôn, cỏ lợp đất vùi nắng phơi. 
Than ôi giấc mộng muôn đời ! 
Biết bao nhiêu khách đọa đày say vui. 
Hỡi vong ơi ! Hỡi hồn ơi ! 
Bao nhiêu nợ thế trả rồi thời thôi, 
Rửa lòng cho sạch trần ai,  
Rời câu dục lạc miếng mồi lợi danh, 
Tránh xa cái cửa tử sanh,  
Thoát nơi tham ái khỏi thành sân si,  
Bước vào trong cửa từ bi, 
Nương theo chơn Bụt trở về liên bang. 

Nhà hiền triết vừa nói xong thì bức tượng Mẹ Sầu Bi nở một nụ cười và dòng huyết lệ biến mất ngay lập tức. 

Từ đó về sau người ta không còn thấy tượng Đức Mẹ khóc ra m.áu nữa. Do mẹ không còn khóc thật nữa nên bọn quan lại mất đi nguồn thu khổng lồ từ việc thu tiền lễ khấn xin cầu nguyện từ các con chiên. Chúng bèn nghĩ cách đổ dầu vào tượng Mẹ, trét m.áu ch.ó, sơn đỏ hoặc dầu thông,...vào tượng để cho mẹ khóc và tung hê sự linh thiêng mầu nhiệm khắp nơi sau đó chúng tha hồ thu gom tiền khấn xin từ các tín đồ cuồng tín mê muội tìm đến để cầu nguyện, xin xỏ van lơn,...

Ghi chú: (*) Tia chớp trong cơn giông lóe lên rồi vụt tắt

Tại Sao Đức Mẹ Khóc? (sachhiem.net)





   Tại Sao Đức Mẹ Khóc? (sachhiem.net)

Thứ Hai, 23 tháng 11, 2020

CẢI ĐẠO THEO CHÚA QUA HÔN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO - NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN LƯU Ý !

 NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN LƯU Ý !

- TẠI SAO phải "CẢI ĐẠO" khi kết hôn với người Ki Tô giáo ???
*****
Đây là vấn đề đã xảy ra từ rất lâu và đôi lúc người ta vẫn mặc nhiên "Cải đạo theo Chúa" ..vì nếu không thì rất nhiều mối quan hệ sẽ tan vỡ , chẳng hạn như vấn đề hôn nhân !
Dù rằng chúng ta vẫn nghe rằng những cuộc hôn nhân "khác tôn giáo " thì đều theo Chúa trên tinh thần tự nguyện...Nhưng thực chất thì nhiều lúc người ta đã viện đủ lý do để cải đạo người khác !
Chúng ta thử đặt vài câu hỏi về vấn đề cải đạo qua hôn nhân...
- Bạn thích cô ấy vì muốn lấy cô ấy làm vợ hay là bạn lấy cô ấy làm vợ vì bạn thích Tôn giáo của cô ấy ?
Nếu bạn vì thích cái Tôn giáo đó mà cưới cô ấy thì rõ ràng là bạn chẳng yêu thương gì cô ấy cả, việc hôn nhân này chỉ làm tổn thương cho cô ấy mà thôi !
- Bạn "Chịu cải đạo" vì nghe rằng đạo nào cũng tốt ?
Điều này thể hiện sự hiểu biết của bạn về vấn đề này kém quá !..Nếu "đạo nào cũng tốt" thì cần gì phải cải đạo ? Đạo nào cũng tốt thì cần gì phải thay đổi niềm tin tôn giáo của mình ?
Ví dụ như Ki Tô giáo là Tôn giáo đã từng gây hàng núi tội ác trên thế gian này thì tốt ở chỗ nào ? Ki Tô giáo cho rằng Tổ Tiên của bạn là những người tận miền trung đông xa xôi chứ họ đâu có bảo Tổ Tiên nòi giống của bạn là người Việt nam ? ( Các bạn vào Gu Gồ tìm " Giáo hoàng thú tội " thì sẽ rõ thêm. )
- Bạn cho rằng Ki Tô giáo là một Tôn giáo văn minh tiến bộ thì bạn lại càng sai lầm nữa ...Bởi Ki Tô giáo là Tôn giáo có Niềm tin đi ngược lại với những quy luật tự nhiên thì nó văn minh tiến bộ ở chỗ nào ?
Hãy luôn nhớ rằng mình là người Việt nam, Tổ Tiên nòi giống của mình là người Việt nam, đất nước của mình là Viêt Nam . Bất cứ kẻ nào muốn biến chúng ta thành những kẻ mất gốc gác, khiến chúng ta phải phụ bỏ nguồn cội của mình thì đó đều là những kẻ tội đồ của dân tộc này !
Nếu chúng ta luôn làm tròn bổn phận của một con người Việt nam thì chúng ta không bao giờ trở thành những kẻ vong ơn bội nghĩa, nhớ mãi là người Việt nam thì chúng ta sẽ không bao giờ trở thành những kẻ vong quốc ngay trên xứ sở của mình !
Hôn nhân là việc đem đến hạnh phúc cho tất cả mọi người. Hôn nhân tạo ra những gia đình nhỏ nhỏ, những gia đình nhỏ nhỏ là những tế bào tạo nên xã hội của chúng ta. Chúng ta phải tạo ra sự đồng thuận từ những gia đình nhỏ nhỏ này thì mới mong tạo ra được sức mạnh cho xã hội, mới mong tạo ra được hạnh phúc cho tất cả mọi người !
Hãy lên án bọn bất lương này ở bất cứ nơi đâu khi chúng ta phát hiện ra những hành vi thủ đoạn hèn hạ của chúng !
Vì một tương lai dài lâu hạnh phúc cho những lứa đôi thì mong các bạn hãy chịu khó tìm hiểu trước hôn nhân để về sau không còn phải hối tiếc chuyện gì !
*****

Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2020

MỌI SỰ ĐỀU DO CHÚA AN BÀI - GIÁI HÒN PHAN-XI-CÔ NHẢY ĐẦM VỚI CHIENS CÁI

Mọi người cứ tưởng linh mục, giám mục, hồng y, giáo hoàng Công giáo La mã là tu sỹ. Thực ra, chăn chiens công giáo chẳng có tu hành gì cả. Nhiệm vụ của họ chỉ là mỵ dân, nhồ i s ọ con chiens về cái bánh vẽ ở trên trời và mang chúa Dê cha dâ m á c, chúa con Dê sù ra để dọ a nạ t con chiens, ép con chiens phải sợ hãi bị "mất phần hồn" nếu không nghe theo chúng. Chúng luôn mang chúa ra làm bình phong và bắt con chiens phải làm theo lời chúng. Chúng bỏ vào mồn chúa Dê cha, Dê con lời của chúng và cho rằng đó là lời chúa, nhưng thực sự thì có chăn chiens nào đã thấy hoặc nghe Dê Sù, Dê Hô Va?
Về phần hưởng thụ, chăn chiens tha hồ uống rượu với mỹ danh "rượu lễ" và ăn nhậu thoải mái. Chúng đặt ra "ăn chay" nhưng chỉ kiêng thịt, còn hải sản kể cả tôm hùm thì cứ sực thoải mái. Một tên linh mục khi cởi bỏ áo chùng thâm hay áo lễ, chúng sẽ trở thành một người bình thường và tha hồ gá i g ú đố ai biết. Chính vì ăn nhậu vô độ, lại bắt con chiens cung phụng món ngon vật lạ cho nên cái sự d â m của chăn chiens nó lên tới óc. Môi trường sinh hoạt nhà thờ với chiens cái ăn mặc đẹp đi lễ chủ nhật, xin tội-rửa tội chỉ có "cha và con" như vậy đã tạo điều kiện tối đa cho chăn chiens tha hồ dâ m dụ c chiens cái, chiens con với cái bùa hộ mạng là chúa Dê cha (Dê Hô Va), Dê con (Dê Sù). Có con chiens cái, chiens con nào dám tố cáo chăn chiens dâ m ô với họ nếu không muốn bị chính gia đình, giáo họ, giáo xứ đa y nghiế n vì cái tội dám "dụ dỗ cha" (phù phép biến nạn nhân thành thủ phạm)?
Dưới đây, mời các bạn xem clip giáo hòn Phan-xi-cô nhảy đầm với chiens cái. Phải nói là giái hòn nhảy với chiens cái rất điệu nghê. Chỉ có chúa mới biết "tâng 2" của cặp đôi này diễn ra ở đâu. Mời các bạn thử đoán xem.
https://www.facebook.com/groups/3515533278506684/?multi_permalinks=3632928430100501%2C3621660757893935%2C3619666764760001%2C3613792515347426%2C3632452950148049&notif_id=1605314770930239&notif_t=group_activity&ref=notif