Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 12 tháng 5, 2021

KHI K.Ẻ C.Ư.ỚP KH.OÁC ÁO TỪ BI

Ki tô gi áo lại Ch.ôm "Từ Bi" của đức Ph.ật về gắn cho con m.ụ đồng zin Do Thái sâ.n s.i h.ung d.ữ khi h.iện h.ồn về c.ướp c hùa Lá Vằng ph.á b.anh ta lông mọi thứ. Nay là Th ánh Đ ịa L a Va ng, bằng những vần thơ của qu.ỷ S at.an:
" ...Bà về bà đ.á tứ t.ung
Bao nhiêu Th.ần Ph.ật đều b.ung ra ngoài..."
Sau đây là kinh cầu Đức Mẹ La Vang được phổ biến từ Năm Toàn Xá Ðức Mẹ La Vang (1998-1999) tại La Vang ngày 8 tháng 12 năm 1997, do Tổng Giám mục Têphanô Nguyễn Như Thể, Giám quản tông tòa Huế:
Lạy Mẹ Maria, Thánh Mẫu La Vang đầy muôn ơn phước, ngời chói hào quang, muôn vàn Thần Thánh không ai sánh bằng. Đức Chúa Trời đã đoái thương chọn Mẹ, tinh tuyền thánh thiện, sinh Đấng Cứu Độ muôn loài. Mẹ đã chọn La Vang mà hiện đến, cứu giúp phù hộ tổ tiên chúng con lương giáo, giữa thời kỳ ly loạn cấm cách, khốn khổ trăm bề. Từ ấy, gót chân Mẹ bước đến, vẫn mãi đầy ơn thiêng, ơn phần hồn, ơn phần xác người bệnh tật, kẻ ưu phiền, nào ai cầu khẩn mà Mẹ không nhận lời. Lạy Mẹ Maria, Thánh Mẫu La Vang. Mẹ là Thánh Mẫu Chúa Trời, cũng là Thánh Mẫu loài người chúng con. Cúi xin Mẹ ban phước hải hà, đoái thương con cái thiết tha van nài. Xin cho chúng con tấm lòng từ bi nhân hậu, đại lượng bao dung, cùng nhau bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống. Xin Mẹ phù hộ chúng con, luôn sống đức hạnh, đầy lòng cậy trông. Và sau cuộc đời nầy,xin cho chúng con được về sống bên Mẹ,hưởng vinh phúc trong Chúa Ba Ngôi muôn đời. Amen.🙏


 


Đức Chú/a của chiên là kẻ "Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng".🤣🙏



Thứ Ba, 11 tháng 5, 2021

MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THÔNG TIN: “... MỘT SỐ XỨ ĐẠO XUẤT HIỆN CÁC TỔ CHỨC CÓ TÍNH CHẤT BÁN VŨ TRANG”?

 Minh Thạnh giới thiệu sách của Nhà xuất bản Khoa học xã hội

“Các tổ chức có tính chất bán vũ trang” là điều tôi đã nhận thấy ở đạo Vatican tại Việt Nam? Tuy nhiên, do đây là những tổ chức bí mật, hoạt động lén lút, nên không có căn cứ rõ ràng để biết bài? Tôi vẫn lưu lý đến vấn đề này và tìm tài liệu chứng cứ?
Nay do có căn cứ xác đáng về thông tin việc này từ một quyển sách của Nhà xuất bản Khoa học xã hội, nên trước hết xin giới thiệu quyển sách đến bạn đọc.
Xin giới thiệu sách: “Biến đổi của Công giáo đối với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay”, tác giả Tiến sĩ Nguyễn Thị Quế Hương (chủ biên) "Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam- Viện Nghiên cứu Tôn giáo", tập thể tác giả tham gia gồm:
PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương
ThS. Dương Văn Biên
TS. Ngô Quốc Đông
ThS. Nguyễn Thế Nam
ThS. Nguyễn Thị Bích Ngoan
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020.
Trang 206 quyển sách trên có thông tin như sau: “Đáng lưu ý ở một số xứ đạo xuất hiện các tổ chức có tính chất bán vũ trang, nhiều hội đoàn được hình thành nhưng hoạt động lén lút dưới nhiều hình thức.” Tựa đề bài này là một cụm từ trích nguyên văn từ thông tin vừa dẫn (trong ngoặc kép).
Đoạn văn trên có ghi chú như sau: “2. Xem: Kỷ yếu nghiên cứu đề tài nhánh: Thực trạng và xu hướng phát triển Công giáo ở nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001, tr.58-59.”
Xin giới thiệu ảnh chụp trang sách có thông tin để bạn đọc xem, vì nói đến các tổ chức “bán vũ trang” của một tôn giáo là vấn đề hệ trọng.
oOo
Thông tin xác định đạo Vatican tại Việt Nam có các “tổ chức có tính chất bán vũ trang” có xuất xứ như trên, dưới đây là các bình luận của tôi về thông tin đó?
Lực lượng vũ trang đạo Vatican tại Việt Nam đã có từ thế kỷ XIX. Một số trận đánh đã được tường thuật lại như trận Trà Kiệu. Đến năm 1946, lực lượng vũ trang Phát Diệm được hình thành, hoạt động mở rộng cả đồng bằng Bắc Bộ?
Tại miền Nam, tiếp tay với Pháp như Phát Diệm cũng có một lực lượng vũ trang đạo Vatican hoạt động ở Bến Tre. Tuy nhiên, lực lượng này nhỏ hơn Phát Diệm?
Những lực lượng vũ trang đạo Vatican tại Việt Nam hợp tác với thực dân Pháp trong chiến tranh chống Pháp gây ra nợ máu với Việt Minh và với nhân dân?
Lực lượng vũ trang Phát Diệm được Giám mục Lê Hữu Từ lãnh đạo, linh mục Hoàng Quỳnh chỉ huy, nên là một lực lượng vũ trang coi như chính thức của đạo Vatican?
Xu hướng vũ trang hóa các đơn vị đạo Vatican là một xu hướng tất yếu của một tôn giáo kỷ luật thép, tập quyền mạnh, tinh thần cố kết vượt trội, giáo lý cơ bản mang nội hàm bạo lực (xin xem Kinh Thánh Cựu Ước)?
TRONG BỐI CẢNH KHÔNG THỂ TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG, THÌ ĐẠO VATICAN SẼ TỔ CHỨC CÁC “TỔ CHỨC CÓ TÍNH CHẤT BÁN VŨ TRANG” (cụm từ trong sách được giới thiệu) và nếu không thể công khai, thì “hoạt động lén lút dưới nhiều hình thức” (cụm từ trong sách được giới thiệu)?
Tính chất bán vũ trang, theo tôi, đó là một lực lượng vũ trang trong tình trạng không có vũ khí quân dụng? Nếu được chuẩn bị vũ khí quân dụng thì “các tổ chức có tính chất bán vũ trang” sẽ trở thành lực lượng vũ trang, kiểu “dân quân"?
Vì vậy, vấn đề bình luận trước tiên đối với thông tin trong sách “Biến đổi của Công giáo đối với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay” thế nào là tính chất “bán vũ trang”?
Hiện nay, ở nước ta tàng trữ vũ khí quân dụng là tội phạm hình sự? Tuy vậy, nếu “các tổ chức bán vũ trang có tính chất dạy lý thuyết sử dụng vũ khí như chương trình huấn luyện quân sự ở trường học thì có sai phạm không? Còn để thao tác trên súng thì có lẽ chỉ mất vài giờ là có thể sử dụng?
Cho nên, vấn đề “các tổ chức có tính chất bán vũ trang” không phải ở chỗ họ huấn luyện sử dụng vũ khí hay không?
Vì đây “một số xứ đạo xuất hiện các tổ chức chuẩn bị tính chất bán vũ trang” là hoạt động lén lút, bí mật, nên chỉ có thể bàn luận, suy đoán?
Cách đây 20 năm, tôi có làm việc với một kỹ sư trẻ lúc đó, vừa tốt nghiệp đại học, sinh hoạt trong tổ chức sinh viên Công giáo, vào thời điểm này cũng lén lút, nhưng có những biểu hiện cho thấy “tính chất bán vũ trang”? Anh này được chọn ra để sinh hoạt hẹp trong một tổ chức mà anh đôi lần lỡ lời nên tôi mới biết?
Dường như anh này có nhiệm vụ làm quen với súng đạn. Sách huấn luyện thì photo trong thư viện. Anh này rũ tôi đi bắn súng thể thao ở Bến Dược, Củ Chi, theo từng đợt, có vẻ là khi được duyệt chi để có tiền để đi bắn từ đâu đó (nói bắn súng thể thao nhưng bắn AK 47, AR 15, K 59...)? (chi phí đạn do tôi bắn thì tôi chịu).
Cộng với tự “huấn luyện quân sự” bằng đi bắn súng thể thao, được hướng dẫn viên khu du lịch Bến Dược, Củ Chi chỉ dẫn chi tiết thực hành sử dụng súng, anh này quan tâm ôn luyện lý thuyết cùng với một số nam sinh viên Công giáo được tuyển chọn sinh hoạt riêng, nên có thế suy đoán nhưng thanh niên như vậy thuộc một tổ chức có tính chất “bán vũ trang” của xứ đạo (người này sinh hoạt ở hai cơ sở đạo Vatican, một cơ sở là nhà thờ dòng trên đường Kỳ Đồng, Quận 3, một giáo xứ ở Hóc Môn, xóm đạo người Bắc di cư 1954)?
Đến tiệc đám hỏi của anh này thì thấy khoảng hai bàn riêng của một nhóm thanh niên sinh hoạt chung tổ chức, chỉ bằng gọi tên Thánh tử đạo, tính cách như những thành viên hội kín gặp nhau?
Tính chất bán vũ trang trong sinh hoạt của người này là tập họp lực lượng cực nhanh? Có điện thoại tập họp, dù bận việc gì cũng đi tập trung liền? Tuy có lẽ trong đó có nhiều lần diễn tập, nhưng tổ chức không mang “tính chất bán vũ trang” không tập họp thành viên như vậy?
Tôi cũng có tiếp xúc với một trường hợp khác, nam sinh viên Công giáo, được tuyển sinh hoạt riêng, theo mô thức, kỷ luật hướng đạo, nhưng hoạt động dã ngoại rất mạnh bạo, leo núi, đi dây... kiểu quân trường? Anh nói nhà đạo dòng (cũng Bắc di cư) nên mới được tuyển đi sinh hoạt dã ngoại không tốn tiền? Tuy vậy, hỏi về huấn luyện vũ khí thì người này không nói, cũng không qua “bắn súng thể thao” ở Củ Chi, khác với trường hợp trên?
Một khi hoạt động lén lút, thì “các tổ chức có tính chất bán vũ trang” được đạo Vatican che dấu, người ngoài không thể nhận diện. Vũ khí thì không rồi, nhưng việc triển khai lực lượng thì càng khó mà thấy? Tuy nhiên có một lần tôi thấy hoạt động triển khai lực lượng bảo vệ rất chuyên nghiệp, xem ra còn chuyên nghiệp hơn dân quân tự vệ?
Đó là khi đưa tang một Tổng giám mục trên đường Lê Duẩn. Lực lượng bảo vệ đám tang là một số đông thanh niên tín đồ đạo Vatican mặc áo trắng chiếm lĩnh các ngã tư rồi nối tay tạo hàng rào chặn xe, chặn người, giữ trật tự một cách bài bản? Họ dàn quân rất chuyên nghiệp, chuẩn bị dây để thiếu người thì giăng, tổng chỉ huy dùng loa thùng di động phát lệnh.
Cho nên, nói “có tính chất bán vũ trang” như sách “Biến đổi của Công giáo đối với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay” thì có lẽ không phải vũ trang chuẩn bị dùng súng (dù không loại trừ yếu tố này), nhưng trước hết là kỷ luật quân sự của các tổ chức đó và trên hết là tinh thần liều mình tử đạo?
Còn một trường hợp khác, qua các kênh truyền hình và qua YouTube, chúng ta thấy ở những vụ biểu tình của đạo Vatican ở Hà Tĩnh, Nghệ An, có một số thanh niên bịt mặt, đội nón bảo hiểm lao lên hàng đầu ném đá vào công an? Đây có phải là những người thuộc “các tổ chức có tính chất bán vũ trang” mà sách được giới thiệu nói đến không? Có lẽ chỉ có thể nghi vấn mà không thể kết luận?
Trở lại, hai bàn ăn toàn nam thanh niên cùng một tổ chức ở nhà thờ trong đám cưới của người theo đạo Vatican nói đến ở trên luôn cảnh giác các bàn khác nghe lỏm, đến khi ra về thì thấy phần lớn họ sử dụng cùng kiểu nón bảo hiểm như người kỹ sư làm việc với tôi, loại nón có khung hàm dưới và kính chắn, không thấy được mặt? Họ dùng loại nón này vì “có tính chất bán vũ trang” dùng như một kiểu bịt mặt thường xuyên?
Một sự kiện nữa “có tính chất bán vũ trang” mà tôi đã gặp, là một lần bị hư xe giữa đường, đồng trống nên tôi và hai thanh niên cùng xe đi lang thang vào một nghĩa trang chôn toàn người theo đạo Vatican xem khi chờ tài xế sửa xe. Gần nghĩa trang có một phụ nữ địa phương, nhìn chúng tôi với đôi mắt dò xét người lạ, nhưng không đuổi. Nghĩa trang có rào, cửa khép, nên chúng tôi mở cửa vào xem. Nhưng không lâu, có một toán thanh niên, ra vẻ băng đảng, chở nhau ra và hỏi chúng tôi vào đất thánh làm gì rồi mời ra rất căng thẳng (tôi nói không có người thân chôn ở đây, chỉ vào xem vì tò mò). Tôi đoán đây là lực lượng thanh niên bảo vệ giáo xứ, “có tính chất bán vũ trang” hay không thì cũng có thể, nhưng hung khí từ một nhóm bạo lực thì rất rõ? Chúng tôi chẳng những ra ngay mà còn đẩy xe ra xa nghĩa trang đó mới sửa tiếp?
Những ghi nhận đơn lẻ như vậy chỉ có thể cho phép bàn luận bên ngoài, không thể kết luận gì? Nhưng nội dung thông tin từ sách “Biến đổi của Công giáo đối với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay”, chúng ta hiểu rằng đạo Vatican là một đạo đủ thủ pháp CHIẾN THUẬT?
“Một số xứ đạo xuất hiện các tổ chức “có tính chất bán vũ trang” là họ tính đến nhiều mục tiêu: Vừa chuẩn bị có khi dùng đến (chuyển thành lực lượng vũ trang?), vừa hình thành những tổ chức kỷ luật cao, tinh nhuệ như lực lượng quân sự, hun đúc tinh thần hy sinh liều mình tử đạo?
Đoạn tiếp theo thông tin dẫn trên, các tác giả sách “Biến đổi của Công giáo đối với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay” viết:
“Tuy nhiên, từ sau khi Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 có hiệu lực thì hội đoàn các tôn giáo bất hợp pháp về nguyên tắc không được phép hoạt động, chỉ trừ những hội đoàn phục vụ nghi lễ tôn giáo”.
Câu này khó hiểu và mâu thuẫn, vì một khi đã hoạt động lén lút rồi, là ĐÃ BẤT HỢP PHÁP, thì hoạt động đâu cần phép? Đặt vấn đề không được phép là không thích hợp vì bề ngoài, đạo Vatican làm gì có “các tổ chức có tính chất bán vũ trang”, khi mà đạo Vatican chỉ xây dựng tổ chức bí mật đối với loại hình này?
FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO:
Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác.
Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả.
Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp từ bạn đọc và tích cực điều chỉnh nếu xét thấy phù hợp.
Facebook Minh Thạnh







Dịch nghĩa: NẾU NHÀ THỜ XIN TIỀN, CHÚNG TA CHỚ CÓ ĐƯA MÀ HÃY CẦU NGUYỆN CHO HỌ, CHÚA SẼ GIÚP HỌ ĐIỀU ĐÓ. Cha hoạ sĩ nào khuyên á.c vậy, c.on chiên mà không góp tiền thì nhà thờ cám cũng éo có mà hốc ấy chứ. 😆








Chủ Nhật, 9 tháng 5, 2021

CÓ HAY KHÔNG “THIÊN CHÚA LÀ ĐẤNG TỪ BI”?

“Tình Yêu” hay “Bác Ái” của Kitô giáo có thể đánh đồng với “Từ Bi” của Phật giáo được không?

Câu trả lời dứt khoát: không thể đánh đồng hai khái niệm này. Cho dù trong ngôn ngữ bình dân, người ta thường gộp chung "Từ Bi Bác Ái" vào làm một. Nhưng trên căn bản Thần học và Phật học, đây là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau, nếu không muốn nói là đối lập nhau.

Tuy nhiên, trong mục vụ, cha cố vẫn ra rả nhồi nhét vào đầu con chiên “Chúa là đấng từ bi”, như đã thấy qua clip “Em bé 5 tuổi hát đáp ca” được tung lên mạng trong thời gian gần đây…

Từ Bi không hề là độc quyền riêng của Phật giáo. Thời Đức Phật, Ngài đã từng dạy Từ Bi cho ngoại đạo Bà-la-môn, Ni-kiền-tử v.v… Từ Bi thật sự là đời sống đạo đức cần thiết cho tất cả mọi con người trên hành tinh này, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, dĩ nhiên trong đó có Công giáo… Nếu người Công giáo biết sống Từ Bi, điều đó tốt thôi! Nhưng cái chúng ta cần phê phán, chính là sự thiếu liêm khiết trí thức của giới cầm bút Công giáo… Trong “đối thoại liên tôn”, họ đã cố tình nâng giá trị học thuật Kitô giáo về Tình Yêu Bác Ái, bằng cách hạ thấp, xuyên tạc học thuyết Từ Bi của đạo Phật. Với thâm ý lạc dẫn, họ đã so sánh khập khiểng, vặn vẹo chữ nghĩa, đánh tráo khái niệm, tung hứng đủ trò, nhằm định hướng độc giả vào nhận thức lệch lạc: Bác Ái của Kitô giáo cao siêu hơn Từ Bi của đạo Phật (?)...

Nực cười là một mặt họ xuyên tạc, bôi bác giáo pháp Từ Bi. Mặt khác, họ lại gán ghép cho “Chúa là đấng từ bi” như đã được biết trong Đáp ca Thánh Vịnh 102…

Linh mục Dom Pierre Massein trong "Lời bạt" quyển "Kitô giáo dưới mắt một Phật tử" của Buddhadasa. Bản dịch của Lm Nguyễn Văn Tùng và Lm Nguyễn Bá Tùng. Nxb Ðịnh hướng tùng thư 1996 đã viết: (Trích) "Tuy nhiên, bạn đọc sẽ phản đối rằng: Cho dù đẹp đẻ và có giá trị như thế nào chăng nữa thì lòng Từ Bi Phật giáo có thể so sánh với Tình Yêu Kitô giáo hay không? Hầu như không thể. Và đó cũng là ý kiến của chúng tôi."(Hết trích). Ông giải thích thêm: (Trích) "Trong Phật giáo lòng Từ Bi thuộc phạm trù phương tiện, trong khi đối với Kitô giáo, Tình Yêu lại thuộc cứu cánh. Ðiều đáng chú ý trong tư tưởng Phật giáo chính là việc không thể quan niệm Tình Yêu thuộc giai trật Tối hậu." (Hết trích). (Sđd trang 187)

Để có cái nhìn chính xác, cần quay về với giáo lý căn bản của Phật giáo, xem thứ bậc của "Tình Yêu" nằm tại chỗ nào?

Trong thập nhị nhân duyên, vô minh đứng đầu, kế đến là hành, rồi thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử. Trong mười hai nhân duyên, chúng ta chú ý đến ái, thủ và hữu. Ðã yêu (ái) thì phải nắm giữ lấy (thủ) cái mà mình yêu, và ý chí chiếm hữu (hữu), muốn sở hữu vật mình yêu. Vì vậy nhận định của Linh mục Dom Pierre Massein: "Phật giáo không thể quan niệm Tình Yêu thuộc giai trật Tối hậu" là chuẩn xác. Vì muốn đạt đến "Tối hậu" thì phải loại bỏ "ái". Nhưng "ái" có phải là Từ Bi hay không? Câu trả lời là: "không". Vì "ái" là sản phẩm của vô minh. Ngược lại, Từ Bi là dụng của Tuệ giác. Trong Tứ vô lượng tâm, "Từ" và "Bi" được khởi dụng từ Vô lượng tâm định. Hành giả an trú, biến mãn trong định Vô lượng tâm này, từ đó câu hữu với Từ, Bi, Hỷ, Xả mới có thể thành tựu bốn pháp Vô lượng tâm. Học giả Công giáo chỉ biết quơ cào mớ từ ngữ, suy diễn lung tung… Họ không ngờ cái gọi là “tình yêu bác ái” của Kitô giáo chỉ là "ái", tức sản phẩm của vô minh thuộc Thập nhị nhân duyên trong giáo pháp đạo Phật…

Tình Yêu của Kitô giáo, như Gioan định nghĩa: "Thiên Chúa là Tình Yêu" (1Ga 4: 7,8), đã minh định vị trí của Tình Yêu chính là Thiên Chúa. Thế còn "Bác ái"? "Bác ái" có phải là thứ Tình Yêu mà Gioan đã nói tới không? Dường như phải!, mà cũng dường như không phải!...

Thần học Công giáo làm ra vẻ cao siêu bí hiểm, nhưng thực chất tối tăm mù mịt, rối như nồi canh hẹ… Nếu Tình Yêu "cùng giai trật với Tối hậu", nghĩa là Tình Yêu phải được lưu xuất từ Thiên Chúa, thì "Bác ái" lại là hành vi mà Kitô hữu nhắm vào tha nhân… Bình thường, tín đồ Kitô giáo nói: "Bác ái với đồng loại", chứ không nói: "Bác ái với Thiên Chúa"… Nhưng với Thiên Chúa, họ phải nói là "Tình Yêu Thiên Chúa". Tông đồ Phao-lô nói về Bác ái như sau: "Ðó là sự nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, vênh vang, tự đắc, không làm điều bất chính, không tư lợi, nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng lúc thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Ðức bác ái tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả" (1Cr 13:4,7). Điều đó chứng tỏ "bác ái" thuộc phạm trù luân lý đạo đức. Nhưng "Tình Yêu" được Thần học Công giáo gán cho bản chất “Tối Hậu”. Nếu đúng như vậy thì "Bác Ái" chỉ là "ái" của Thập nhị nhân duyên, nghĩa là sản phẩm của vô minh. Và “Tình Yêu” lại là bản chất của một thế lực siêu hình tưởng mà Thần học Công giáo gọi là “Tối Hậu”, tức Thiên Chúa ảo với các thuộc tính ảo như: có ngôi vị, tự hữu, quyền năng, sáng tạo…

Ðối với Phật giáo, Từ Bi trong Tứ vô lượng tâm và Ái của Thập nhị nhân duyên không thể nhầm lẫn. Huống hồ nhầm lẫn Từ Bi của Phật giáo với Bác Ái của Kitô giáo?...

Sự nhầm lẫn cố tình, nhằm mục đích đánh tráo khái niệm, xuyên tạc giáo pháp Từ Bi của đạo Phật là điều thường thầy trong học thuật Thần học Công giáo. Linh Mục Francois Varillon gọi Từ Bi là "đức bác ái của Phật giáo"? Và so sánh: "giữa bác ái của Phật giáo(?) và bác ái của Kitô giáo có một vực thẳm", ông ta cho rằng: "bác ái của Phật giáo huyền ảo, thiếu thực tế, trẻ con, ngây ngô, buồn cười”...

Ðể minh họa cho nhận định của mình, ông ta đã trích dẫn một câu chuyện của Phật giáo như sau: (Trích) "Khi Ðức Phật đi ngang qua một cánh đồng cháy bỏng, có hàng ngàn các thần chạy đến để giương lọng trên đầu Ngài, lúc đó Ngài tự biến mình ra thành nhiều Phật nhỏ cũng nhiều bằng số lọng được giương lên để mọi thần đều được mãn nguyện. Một lần khác, Ngài đứng trước một con sông không thể băng qua, thì có những chúng sanh tức khắc đến xây lên nhiều chiếc cầu, Ðức Phật cũng tự nhân mình lên đúng với số cây cầu đã được xây và ai nấy cũng nghĩ rằng Ngài đã đi qua trên chiếc cầu của mình chứ không phải cầu của người khác.Ðức Phật thể hiện đức bác ái của mình để không làm mếch lòng ai”(?) (Hết trích). Lm F.Varillon còn nhận định bôi bác rằng: “những chuyện đó dù có nét rất dễ thương, nhưng không có nền tảng lịch sử, rất trẻ con”… Chưa hết, ông ta còn đưa ra một số câu chuyện mà ông cho là thổi phòng, phóng đại, như chuyện Ðức Phật nộp mình cho con hổ đói ăn thịt vì nó sắp ăn thịt con của nó. Hoặc khi Ngài đang là một con thỏ rừng, Ðức Phật đã tự nướng mình để làm thức ăn cho một số người Bà-la-môn đang đói. Thể hiện lòng bác ái bằng những truyền thuyết thổi phòng, phóng đại như thế thật không đáng(?)…

Dĩ nhiên sau khi đã xiên xỏ, bôi bác, xuyên tạc giáo thuyết Từ Bi của đạo Phật. Lm F.Varillon không quên đề cao “bác ái” của Ki tô giáo: “… trong Phúc âm, chỉ có một câu nhỏ thôi cũng đủ: ‘Hãy cho người xin con!’ (Mat-thêu 5,42) chỉ có thế, không có truyền thuyết”(?)… (F.Varillon. Người Kitô hữu trước các tôn giáo lớn ‘Un chrétien devant les grandes religions’. Bản Việt ngữ của Tòa Giám mục Saigon. Trang 243).

Lm F.Varillon đã cố tình phịa ra cái gọi là "Bác ái của Phật giáo"(?), với mục đích lạc dẫn đọc giả, bằng thủ đoạn đánh tráo khái niệm, định hướng người đọc vào những so sánh khập khiểng: Bác ái Kitô giáo chỉ giới hạn trong phạm vi đồng loại, tức giữa người với người, thì cái mà F.Varillon gọi là "bác ái của Phật giáo" lại dàn trải rộng ra đến tất cả mọi loài chúng sinh. Từ hóa sinh, thai sinh như: thần thánh, con người , muống thú, đến noãn sinh, thấp sinh như: gia cầm, chim chóc, các loài vi sinh, phiêu sinh vật v.v… Ông ta tự đặt câu hỏi: "phải chăng Bác ái của Kitô giáo thì nhỏ hẹp hơn Bác ái của Phật giáo?". Rồi cũng tự trả lời: "Phúc âm của Ðức Giêsu Kitô không đòi hỏi người ta phải yêu thương những ngọn cỏ ngoài đồng bằng chính mình và còn hơn cả mình! Thú vật và thực vật không phải là anh em của ta… Ðây chưa phải là nghiêm túc, và ông Cuttat đã có lý để nhắc lại ở đây một sự thật rất phổ thông, điều đó được biết là: "Tham thì thâm" (thâm = lỗ), qui trop embrasse mal étreint". (F.Varillon. Sđd. Trang 243). (Ý muốn nói nếu yêu hết tất cả muôn loài từ dã thú, chim muông đến cây cỏ như vậy là tham!?…

Đúng như F.Varillon đã nói, Thánh kinh Kitô giáo dạy không cần phải yêu thương muông thú và cây cỏ! Bằng chứng là cây vả (sung) bị rủa chết khô khi trong cơn đói Giê-su không hái được quả của nó! (Mc 11: 20-21). Một đàn heo hai ngàn con phải bỏ mạng dưới tay Giê-su trong một vụ trừ quỷ (Mc 5:11)… Ngay cả đối với con người. Thiên Chúa đã làm lụt đại hồng thủy, hủy diệt thành Sodom, lấp Biển Đỏ cướp đi hàng chục vạn sinh linh! Thiết tưởng, đối với Thiên Chúa của Kitô giáo, bác ái còn chưa có, huống hồ là Từ Bi của Phật giáo!...

F.Varillon đã giải thích cái gọi là "tham thì thâm" như sau: "Trong Phật giáo, người ta phải yêu kẻ khác cũng ít như chính mình, khác với Kitô giáo: yêu người như chính mình". Và cũng từ đây, F.Varillon đã xuyên tạc giáo pháp Vô ngã áp dụng vào đức Từ Bi của đạo Phật: (Trích). "Tính cá nhân của người bên cạnh cũng y như của tôi, nó là cái trống rỗng của thực tại (Vide de realité). Cái tôi của người bên cạnh là ảo tưởng cũng như chính bản thân tôi, tất cả chỉ là ảo ảnh (maya) và chính vì thế, để kéo cái tôi ra khỏi đau khổ, để giúp nó tự tắt mình đi, để dẫn đưa nó vào sự dập tắt đó, ở Niết-bàn, để tiêu hủy nó. Làm sao người ta có thể thực sự yêu được cái tôi ảo ảnh mà phải tiêu huỷ đi? Nếu con người ở cạnh tôi đó không được hiểu một cách nghiêm túc thì làm sao có thể là đối tượng của một tình yêu nghiêm túc? Maitri của Phật giáo chưa phải thật sự là bác ái: Nó là lòng cảm thương (compassion), thương hại (pitié), đồng cảnh khổ (commisération). Cũng chính vì thế mà nó có thể lan tỏa trên con người, loài cây, loài thú một cách vô tội vạ. Nó không đến với chính hữu thể, nó không thể đến với hữu thể ở chiều sâu của nó. Nó đến với nỗi khổ thể lý hay tinh thần của hữu thể." (Hết trích). (F.Varillon. Sđd. Trang 243).

Nếu Linh mục F.Varillon cho rằng: Maitri mà ông cố tình gọi là “bác ái của Phật giáo” chưa phải thật sự là bác ái của Kitô giáo. Phật giáo cũng không cần phản đối sự xuyên tạc này. Vì Phật giáo cũng chưa bao giờ nhìn nhận "Từ Bi" là "Bác ái". Cùng lắm Phật giáo chỉ nhận "bác ái" chỉ là "ái" của Thập nhị nhân duyên, tức sản phẩm của vô minh. Điều khôi hài là F.Varillon đã dày công dựng nên một người rơm rồi tự tay mình quật xuống, tự sướng với nhận định: "Nó là lòng cảm thương (compassion), thương hại (pitié), đồng cảnh khổ (commisération)” v.v…

F.Varillon cũng rất xảo quyệt khi muốn giải thích cặn kẻ về cái mà ông ta gọi là "Bác ái Phật giáo", để làm nổi bật lên "Bác ái Kitô giáo"… Ông ta quả quyết rằng: "Bác ái Phật giáo thực ra chỉ là thuyết vị tha của mà người ta gọi sai là bác ái"(?). Nhận định của F.Varillon ví như kẻ đánh bài một mình, tự ăn gian rồi tự thắng!... Mặc dù ông thừa nhận những hành động "bác ái" của Ðức Phật như: nộp mình cho con hổ đói ăn thịt vì nó sắp ăn thịt con của nó. Hoặc khi Ngài đang là một con thỏ rừng, Ðức Phật đã tự nướng mình để làm thức ăn cho một số người Bà-la-môn đang đói. Nhưng ông ta phải đính chính ngay: "Ðó không phải là một sự nhượng bộ của tôi!". (F.Varillon. Sđd. Trang 243).

Nếu F.Varillon đã không chịu “nhượng bộ” trước tấm lòng Từ Bi của Đức Phật, dĩ nhiên ông ta phải ra đòn trí mạng mà chính ông ta cũng thừa nhận: "không mấy tao nhã, nhưng đành chịu cho sự thiếu tao nhã thôi!"… Chúng ta có thể thấy rõ sự xảo ngôn, xảo biện qua nhận định “thiếu tao nhã” này của F.Varillon: (Trích). "Thuyết vị tha của Phật giáo sau cùng chỉ là một cách thức để trút bỏ khỏi lòng ham muốn, nó là thành phần kỹ thuật từ bỏ. Vậy, chúng ta phải sử dụng nó như một liều thuốc xổ phải được sử dụng để làm xổ ra, nhưng chính nó cũng phải được xổ ra ngoài, nếu không nó sẽ có hại hơn có lợi. Bác ái của Phật giáo cũng gần giống như liều thuốc xổ này. Nó dùng để làm xổ tất cả những gì là con người vốn sản sinh ra đau khổ, nhưng chính liều thuốc xổ đó cũng phải được xổ ra ngoài, bởi thế giới duy nhất thật, sau cùng, đó là thế giới của sự trống rỗng một cách hoàn vũ".(Hết trích). (F.Varillon. Sđd. Trang 243).

Bác ái của Kitô giáo chính xác chỉ là "ái" của Thập nhị nhân duyên, tức sản phẩm của vô minh. Nếu các nhà Thần học muốn làm ‘Thần học theo cung cách châu Á’, bằng cách vặn vẹo từ ngữ để biến Từ Bi thành cái gọi là "Bác ái của Phật giáo”. Tự tay quật ngã người rơm do chính mình tạo nên! Tự sướng với kiểu đánh bài một mình, tự ăn gian rồi tự thắng!.. Trò hề vô liêm sỉ bất lương trí thức của học thuật Công giáo chỉ có thể đánh lừa được con chiên của họ, không thể qua mặt được các Phật tử… Vì thế, khi Linh mục F.Varillon bôi bác Từ Bi là "Bác ái của Phật giáo”, ví nó như một “liều thuốc xổ". Chính họ và nền học thuật xỏ lá của họ mới cần dùng đến “liều thuốc xổ” này để xổ ngay ra những cặn bã tệ hại của chứng bệnh thiếu lương thiện trí thức mà giới cầm bút Công giáo hiện nay đang mắc phải…

Để tạm kết. Trở lại với clip em bé 5 tuổi hát đáp ca “Chúa là đấng từ bi”, được tung lên mạng thời gian gần đây. Xin nói ngay, Thánh Vịnh 102 không hề có câu “Chúa là đấng từ bi”!...

Kẻ khốn cùng khóc lóc, than van, rên xiếc với thần Giê-hô-va ẩn mặt, là hình ảnh có thể thấy ngay câu đầu tiên của TV 102. Đọc toàn bài TV 102, ta thấy Giê-hô-va không phải là “Chúa từ bi”. Ngược lại, Giê-hô-va là vị thần với đầy đủ hỷ, nộ, ái, ố!... 
“Ngài nổi trận lôi đình, ra oai nộ khí, nhấc tôi lên, rồi quẳng tôi ra xa” (Câu 11). 
“Ngài làm tôi kiệt lực giữa đường đời, tuổi thọ tôi, Ngài rút ngắn lại. Xin đừng lấy mạng sống của tôi giữa cuộc đời dang dở…” (Câu 24,25).
TV 102 cũng chỉ ra Giê-hô-va là vị thần hám danh, bá đạo: “Chư dân các nước đều phải sợ uy danh Đức Giê-hô-va, mọi đế vương trên thế gian đều phải kính sợ sự vinh hiển của Ngài” (Câu 16).

Thế thì ở đâu ra câu đáp ca Thánh Vịnh 102: “Chúa là đấng từ bi”?...

Trong bài này, tôi đã đề cập đến tương quan giữa Từ Bi và Bác Ái. Vạch ra sự thiếu lương thiện trí thức của giới cầm bút Công giáo khi họ cố tình xuyên tạc Từ Bi của đạo Phật để nâng giá trị Bác Ái của Công giáo lên… Nực cười là khi Linh mục F.Varillon bôi bác, ví Từ Bi của đạo Phật như “liều thuốc xổ” mà chính ông ta thừa nhận “thiếu tao nhã”!. Hội đồng Giám mục VN lại rất thiếu thông minh khi buộc Chúa của họ phải dùng “liều thuốc xổ” đó!... Cộng đoàn lại cùng nhau “xổ” đáp ca “Chúa là đấng từ bi” giữa Thánh lễ Mi-sa! Chính họ đã tạo nên bầu không khí ô nhiễm trong Thánh lễ chỉ vì kém hiểu biết, tự tiện dùng “thuốc xổ” mà không chịu “đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”!...
Tài Ngô

Thánh Vịnh Đáp Ca Lễ Đức Mẹ - MAGNIFICAT || Lm Bùi Ninh || Ca Sỹ Thanh Hoài || - YouTube




Vâng Thiên chúa xứng đáng là đấng "Từ Bi"




















CÁC ANH HÙNG HÀO KIỆT NỔI DANH CỦA CHÚ.A TRỜI LO ẠN LU ÂN TRONG KINH THÁNH KITO GIÁO

 • Nahor lấy Milcah, mà Milcah lại là con gái của Haran, anh ruột của Nahor (Sáng thế ký 11:29)

• Abraham lấy em gái cùng cha khác mẹ với mình là Sarah: (genesis 20:12)
• Lot bị 2 con gái cưỡng dâm: (genesis 19:32-35) đẻ ra 2 con/cháu trai
• Isaac lấy Rebekah làm vợ, mà cô này lại là em họ (cháu gái của bác ruột Nahor và Milcah) (sáng thế ký 24:15)
• Jacob, con của Isaac, cưới 2 chị em ruột là Leah và Rachel, và 2 cô này lại là con của Laban là bác của Jacob (Sáng thế ký 29)
• Esau, con đầu của Isaac, lấy vợ là Mahalah, con gái của bác ruột mình là Ishmael (Sáng thế ký 28:9)
• Amram và cô ruột là Jochebed lấy nhau đẻ ra Moses, Miriam, và Aaron (Xuất hành 6:20)
• Reuben (con cả của Jacob) ngủ với Bilhah, vợ lẽ của Jacob (Sáng thế ký 35:22)
• Judah (con thứ 4 của Jacob) ngủ với con dâu của mình là Tamar (Sáng thế ký 38)
• Amnon, con trai của David, cưỡng bức em gái mình là Tamar (2 Samuel 13:1-22)
• Rehoboam, cháu của David, cưới Maacah, cũng là cháu David (2 Sử biên 11:20, xem thêm 1 Kings 15:9-10)
• Chúa khiến Absalom cưỡng bức những người thiếp của David cha mình (2 Samuel 16:21-22)
• Chúa lệnh cho phụ nữ Israel lấy người gần gũi trong chi tộc, kết quả là các con gái của Zelophehad là Mahlah, Tirzah, Hoglah, Milcah, và Noa cưới các con trai của bác ruột mình (Dân số 36:1-11)
• Hezron chết, Caleb cưới Ephtharah là vợ góa của Hezron, nhưng Caleb lại chính là con của Hezron (1 Sử biên 2:24)

 





CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

 Bà Mariaa mang bầu ông Jesus do bị Chú.a Thánh thần c.ưỡng d.âm khi mới 13-14 tuổi và khi đang là vị hôn thê (vợ chưa cưới) của ông Joseph, vậy theo luật hôn nhân gia đình thì:

1-, Trúa có phạm tội giao cấu với trẻ vị thành niên không,?
2-, Trúa có phạm tội quan hệ bất chính phạm điều răn thứ 6,7,9,10 hay không,?
3-, Ông Joseph có bị c.ắm sừng không?

Mời xem:
Đạo Đức Chúa Trời có mười điều răn:
Thứ nhất: Thờ phượng một Đức Chú.a Trời và kính mến Người trên hết mọi sự.
Thứ hai: Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ.
Thứ ba: Giữ ngày Chú.a nhật.
Thứ bốn: Thảo kính cha mẹ.
Thứ năm: Chớ giết người.
Thứ sáu: Chớ làm sự d.âm d.ục.
Thứ bảy: Chớ lấy của người.
Thứ tám: Chớ làm chứng dối.
Thứ chín: Chớ muốn vợ chồng người.
Thứ mười: Chớ th.am của người.

Chóa dạo này nhiễm phim tình củm Hàn Quốc hơi nhiều zồi.




Trương Vĩnh Ký - Tên Tội Đồ Của Dân Tộc

Thư Trương Vĩnh Ký gởi quan Pháp : Trước cảnh nước mất nhà tan, Trương Vĩnh Ký đã không tham gia phong trào đánh đuổi thực dân như bao nhiêu người khác. Trái lại ông còn viết thư cho viên trung tá thực dân nói trên, yêu cầu giúp đỡ để tiêu diệt quân dân Việt Nam mà họ Trương gọi đó là kẻ thù. Thư nói trên viết tay vào cuối tháng 3.1859, lúc Trương 22 tuổi, trong đó có đoạn như sau:  

"... Nhưng tôi nhân danh là người đại diện cho tín hữu Ki-tô kính dâng lên Ngài lời cầu xin của chúng tôi... nỗi thống khổ mà chúng tôi hằng gánh chịu dưới bạo quyền của các quan lại triều đình gây ra... Tất cả chúng tôi chắc sẽ chịu chết nếu Ngài không kịp đánh đuổi kẻ thù* của chúng ta..." (Văn khố Hải quân Pháp, Paris: SUM Vincennes. Vũ Ngự Chiêu sưu tập).




 



Tin mừng Luca - Chiens Đức làm thủ tục bỏ đạo hàng loạt.

 Do cái tà đạo khuyển sinh này vẫn tìm cách níu kéo, cột chặt con chiens vào cái ách nô lệ của tà giáo và thần quyền, bằng cách chế ra hàng loạt các thủ tục hành chính để hành hạ, gây khó dễ, làm nản lòng những ai muốn phá bỏ xiền xích nhà thờ. Những Ai muốn bỏ đạo phải đặt lịch hẹn trước để làm thủ tục.

Thành thử mỗi khi có lịch làm thủ tục bỏ đạo người ta ùn ùn đăng ký, chẳng khác nào dân Việt Nam chen nhau mua vé chợ đen trước các trận đá banh hấp dẫn cả.
Các cuộc hẹn để làm thủ tục bỏ nhà thờ trong tháng 7 đã được phân phát hết
Đó là tên bài báo của trang mạng t-online đăng ngày 01-05-2021.
Tên bài trong bản tiếng Đức: Termine für Kirchenaustritte im Juli vergeben.
Dưới đây là toàn bộ bài viết do tôi (Hồ Ngọc Thắng) chuyển ngữ:
Ở Cologne, các cuộc hẹn để làm thủ tục bỏ nhà thờ được giới hạn trong thời gian Corona - và dường như rất được mong đợi. Ngày 1/5 khi lịch hẹn cho tháng Bảy được thông báo trên mạng, chúng đã nhanh chóng được con chiên đăng ký hết.
Bất cứ ai muốn rời khỏi nhà thờ ở Cologne đều phải đến văn phòng công chứng hoặc đến tòa án địa phương. Ai làm thủ tục rời bỏ nhà thờ ở tòa án trước đó phải xin một cuộc hẹn. Và những lịch hẹn đó rất được mong đợi. Trước đó, ngay sau khi các lịch hẹn được đưa lên mạng, chúng đã được lấy hết sạch trong vài giờ. Và lần này cũng vậy.
Khi các cuộc hẹn cho tháng 7 được kích hoạt vào nửa đêm ngày 1 tháng 5, chúng đã được phân phát hết vào sáng cùng ngày. Điều này được thông tin bởi tờ "Kölner Stadt-Anzeiger".
Tòa án quận Cologne đã phản ứng trước sự chen chân từ nhiều tháng trước và sắp xếp các cuộc hẹn bổ sung. Có khoảng 1.500 cuộc hẹn được lên kế hoạch cho tháng 6, nhưng những cuộc hẹn này đã được lấy hết sạch ngay sau khi chúng được kích hoạt vào ngày 1 tháng 4.
Vì đại dịch Corona, hệ thống đặt chỗ trực tuyến để làm thủ tục ra khỏi nhà thờ đã được tòa án quận kích hoạt vào năm ngoái với những ngày cố định, dẫn đến sự giới hạn mỗi tháng.
Không thể nói, liệu làn sóng bỏ nhà thờ có liên quan đến cuộc khủng hoảng ở Tổng giáo phận Cologne hay không, như phát ngôn viên của tòa án quận đã nói với trang mạng t-online. Bởi vì Tòa án cấp huyện không thống kê theo hệ phái (tức là Thiên chúa giáo hay Tin lành - HNT).
Ảnh: Nhà thờ Cologne lúc hoàng hôn: Tổng giáo phận Cologne đang rơi vào tình trạng khủng hoảng. (Nguồn: hình ảnh Eibner / imago images)
Đường link của bài báo: