Tìm kiếm Blog này

Thứ Năm, 3 tháng 6, 2021

NGƯỜI LA MÃ ĐÃ CƯ.ỚP CH ÚA TRỜI CỦA NGƯỜI DO THÁI NHƯ THẾ NÀO ?

 ( Sự khác nhau giữa Cựu ước Tân ước và kinh Koran dẫn đến mâu thuẫn không thể cứu vãn của 3 tôn giáo độc thần Abraham)

Đạo Do Thái ban đầu vốn là tín ngưỡng đa thần, tới thời Abraham hơn 4000 trước thì chuyển thành độc thần, khoảng 2000 năm trước Kitô giáo xuất hiện lại biến nó thành đa thần đ.ội l.ốt độc thần để rồi 1400 năm trước Hồi giáo xuất hiện khôi phục lại thuyết độc thần của người Do Thái theo phong cách của riêng họ đẩy mâu thuẫn giữa 3 tôn giáo lên tới cực điểm không cách gì cứu vãn được nữa.
Hơn 4000 năm trước, người Do Thái chỉ gồm các bộ tộc du mục sống lang thang ở khu vực Lưỡng Hà, tức vùng Iraq, Syria và bắc Ả Rập Xê Út ngày nay. Do ảnh hưởng của văn minh Babylon nên tín ngưỡng của họ là tín ngưỡng đa thần, bằng chứng là trong kinh thánh cựu ước quyển đầu tiên là Sáng Thế ký Chúa trời tự xưng là " Chúng ta " để nói chuyện với nhau. Điều này khẳng định chắc chắn rằng Chú.a trời không phải là duy nhất mà ít nhất phải có 2 người trở lên. Có thể các bạn Kitô giáo sẽ cho rằng vì Chúa trời có 3 ngôi nên xưng " Chúng ta " khi nói chuyện với nhau là hoàn toàn hợp lý.
Nhưng sự thật không phải vậy, vì sau chương đầu quyển Sáng thế ký Chúa trời không bao giờ xưng mình là " Chúng ta " nữa mà luôn khẳng định mình là " Ta " một thực thể duy nhất mà thôi. Bằng chứng là điều răn thứ nhất trong 10 điều răn mà Chúa trời truyền cho ông Moses là: " Ta là Đức Chú a, Thiên Ch úa của ngươi, đã đưa ngươi ra khỏi đất Ai Cập, khỏi cảnh nô lệ. Ngươi không được có th ần nào khác đối nghịch với Ta." Ngoài việc khẳng định Ta là duy nhất thì suốt bộ Cựu ước Chú a trời không hề đề cập đến khái niệm Chúa ba ngôi mà Kitô giáo sau này luôn khẳng định.
Vậy thì lý do nào khiến người Do Thái từ tín ngưỡng đa thần chuyển sang độc thần?
Theo tôi được biết thì ít nhất có 3 lý do
Thứ nhất: theo quyển Home sapiens thì tác giả là người Do Thái cho rằng tổ tiên họ vì nhiều lý do đã trở nên yêu mến thần Elohim tới mức quyết định chỉ thờ duy nhất một mình ông ta mà thôi.
Thứ hai: điều kiện sống trong sa mạc của dân du mục cực kỳ khó khăn nên thờ càng ít thần linh càng đỡ khó khăn mệt nhọc.
Thứ ba: tình trạng đ.ánh nha.u thường xuyên của các bộ tộc để tranh giành nguồn nước, gia súc và phụ nữ khiến họ không muốn thờ chung một vị thần với k.ẻ th.ù, vì vậy có xu hướng chọn ra vị thần mà họ yêu thích nhất để làm thần hộ mệnh của riêng mình.
Trên đây là 3 lý do khả dĩ hơn khiến cho dân Do Thái quyết định chuyển từ tín ngưỡng đa thần sang độc thần, chỉ thờ vị thần duy nhất tên là Elohim dưới dạng một con b.ò đực, hoặc nửa người nửa b.ò mà sau đó họ gọi là Yahweh hoặc Jehovah để tỏ lòng tôn kính đặc biệt với vị thần b.ò này.
Theo Cựu ước người đầu tiên đưa ra quyết định này là tổ phụ Abraham của họ. Ông này bởi nghe theo tiếng gọi của Chú a trời nên quyết định đập bỏ hết các thần linh mà cha ông đã tôn thờ để thờ duy nhất thần Elohim gọi tắt là El như đã nói. Theo kinh thánh ông này ký kết một giao ước vĩnh viễn với thần El, theo nội dung bản giao ước thì ông và con cháu ông sẽ công nhận và tôn thờ thần El là thần duy nhất của toàn vũ trụ, sẽ cắt bao quy đầu làm tin và tuân thủ luật lệ của vị thần này đặt ra đến muôn đời. Đổi lại thần El sẽ ban cho Abraham số lượng con cháu nhiều như sao trời cát biển, ông sẽ là tổ phụ của họ, và quan trọng nhất Chú.a sẽ chọn họ là " dân riêng " của ngài và chỉ bảo vệ và yêu quý duy nhất họ.
Đó là giao ước muôn đời giữa Chúa trời và ông Abraham.
Đạo gia nói " sinh sinh chi vị dịch " (tất cả luôn luôn biến dịch) nhà Phật nói " sát na vô thường " (thay đổi là một dòng chảy chưa bao giờ dừng lại) cũng vậy lời giao ước " vĩnh cửu " của Chú.a trời và dân Do Thái cũng có hạn sử dụng.
Hơn 2000 năm sau kể từ ngày ký giao ước, một nhân vật lỗi lạc của dân tộc Do Thái xuất hiện, đó là Jesus Nazareth. Lớn lên trong cảnh nước m.ất nhà ta.n, cả dân tộc đang chịu sự c.ai t.rị của người La Mã, còn đạo Do Thái niềm an ủi duy nhất của nhân dân cũng hết sức mụ.c n.át. Để cứu vãn tình thế này Jes.us đã đi khắp nơi giảng đạo hi vọng chấn hưng lại tinh thần Do Thái giáo làm điều kiện đánh đuổi người La Mã giành độc lập. Do năng lực bản thân có hạng lại ảo tưởng vào quần chúng nhân dân quá nhiều và có nội gián bán đứng, kết quả cuối cùng ai cũng biết đó là sự thất bại hoàn toàn của Je.sus. Ông đã thất bại trong việc chấn hưng Do Thái giáo và đ.ánh đu.ổi quân xâ.m lược nhưng lại thành công lớn trong việc đặt nền tảng cho một tôn giáo mới, đó là hệ thống Kitô giáo hiện nay.
Sau khi kết hợp với một số lãnh đạo cấp cao Do Thái giáo tử hình xong Je.sus thì người La Mã phải bận tâm đối phó với tàn dư những người ủng hộ Jes.us trên khắp đế quốc, tình trạng này kéo dài gần 300 năm. Người La Mã lúc này đã quyết định chuyển từ đà.n á.p sang lợi dụng Kitô giáo làm công cụ thố.ng t.rị tinh thần dân chúng cái mà họ đang thiếu. Kitô giáo lúc này vốn đang phân hóa vì tranh cãi về thân phận thật của Jes.us. Vậy là năm 324 hoàng đế La Mã Constantine đã triệu tập các lãnh đạo Kitô giáo trên khắp đế quốc tại Nicaea để thống nhất quan điểm ủng hộ việc tôn Jes.us là Ch.úa cứu thế.
Vấn đề giải quyết lúc này là làm sao thuyết phục mọi người tin rằng Je.sus, một người đàn ông sinh ra hơn 300 năm trước cũng là Thiên Ch.úa duy nhất đã xuống thế làm người chịu nạn chịu ch.ết chuộc tội cho nhân loại. Cách duy nhất là cố gắng đồng hóa Jesus vào làm một với ông thần El. Tất nhiên người Do Thái không đồng ý thuyết này vì nó trái với truyền thống hàng ngàn năm tin tưởng Chúa trời là duy nhất của họ không hề có bạn đồng hành, cộng sự hay con cái.
Rất may trong kinh thánh cựu ước có nhắc đến đấng Messiah là một anh hùng xuất thân từ dòng dõi vua David sẽ đứng lên quy tụ lãnh đạo dân Do Thái giành độc lập và xây dựng xã hội thịnh vượng muôn đời. Người La Mã cư.ớp ngay thuyết này cho rằng Je.sus chính là đấng Messiah mà dân tộc Do Thái đã chờ đợi từ lâu. Thật ra đây là một việc làm gượng ép vì thuyết về đấng Messiah này ra đời trong hoàn cảnh dân tộc Do Thái suốt từ sau thời tổ phụ Abraham, họ thường xuyên sống trong hoàn cảnh nô lệ, lần lượt ở Ai Cập, Babylon, Ba Tư, Hi Lạp và La Mã. Chính vì sống trong cảnh không có ngày mai nên họ luôn mơ về một đấng cứu độ sẽ đưa họ thoát cảnh nô lệ lập lại thời thái bình cường thịnh của triều đại David và Salomon ,2 vị vua vĩ đại nhất của họ.
Hơn 2000 năm sau khi mỏi mòn chờ đợi thì Jes.us ra đời nhưng người Do Thái không chấp nhận ông, vì ông không đáp ứng được 3 điều kiện để làm đấng Messiah của họ ,đó là phải xuất thân dòng dõi David, phải tập hợp được dân Do Thái lưu vong khắp thế giới về Jerusalem và phải xây dựng được nền thái bình vĩnh cửu, và điều quan trọng là đấng Messiah tuy là người được chọn nhưng không phải là Thiên Ch.úa xuống thế làm người, mà chỉ đơn giản là người sinh ra trong dòng dõi vua David được xức dầu tấn phong mà thôi.
Chính vì không đáp ứng được tiêu chuẩn nào nên Jesus bị từ chối. Vì là dân riêng của Chú.a nên tiếng nói người Do Thái rất quan trọng, nếu họ đã không công nhận Jes.us là đấng Messiah thì chỉ còn cách là loại bỏ vai trò " dân riêng " của họ.
Thế là người La Mã đã nghĩ ra và nh.ét vào miệng Jesus " dụ ngôn tiệc cưới " Trong câu chuyện này Jes.us đã hàm ý tuyên bố kể từ thời đại của ông, bản giao ước mà tổ phụ Abraham ký với Thiên Ch.úa đã không còn giá trị khi người Do Thái không còn xứng đáng với hồng ân của Thiên Chú.a nữa, mà lúc này hồng ân đó sẽ giành cho tất cả mọi người. Đây sẽ bản giao ước mới, giao ước vĩnh cửu " mà chính ông đại diện Chúa cha ký với loài người sẽ được gọi là " Tân ước " .Giao ước này dùng má.u của chính ông đổ ra trên thập giá để cam kết với loài người rằng họ sẽ được cứu rỗi nếu tin ông là đấng cứu độ trần gian.
Nội dung dụ ngôn theo Kinh thánh Tân ước Matthew 22: 1 -14 thuật lại dụ ngôn Je sus nói với dân chúng về việc vị vua nọ mở tiệc cưới cho con trai. Theo đó những vị khách đặc biệt được mời lại không chịu đến, nhiều người trong số họ còn làm nh ục và giế t sứ giả, quá t.ức g.iận vị vua cho quân đi tru diệt tất cả khách mời. Sau đó để lấp đầy bữa tiệc ông cho lính ra đường gặp ai cũng đưa vào cung dự tiệc, khi phòng tiệc đầy thì ông đi kiểm tra từng bàn một thì phát hiện một người không ăn mặc lễ phục liền cho trục xuất người này.
Đây là một dụ ngôn có ý nghĩa đặc biệt mà ít người để ý. Nội dung của nó nói rằng người Do Thái là khách mời đặc biệt của nhà vua, song họ đã từ ch ối ông. Đoạn này Jes.us muốn nói rằng dân tộc Do Thái là dân riêng được Chú.a chọn lựa đặc biệt trong tất cả dân tộc trên thế giới nhưng trải qua mấy ngàn năm họ đã lờn mặt với Ch úa, khước từ ơn cứu độ của Chú.a để sống đời tộ i lỗi, vì vậy Chú a đã gạ t b ỏ họ bằng hình ảnh sai quân tr.u di.ệt. Thay vào đó từ nay ơn cứu độ sẽ dành cho các dân tộc còn lại, đó là hình ảnh những người đi đường xa lạ được ngẫu nhiên đưa vào tiệc cưới. Nhưng chớ vội mừng vì tuy tất cả mọi dân tộc đều được chọn cho phép vào hưởng ơn cứu độ của Ch.úa, nhưng chỉ có những ai có chuẩn bị " quần áo đẹp " tức là gia nhập đạo thì mới được hoan nghênh, còn những kẻ ngoại đạo không chịu chuẩn bị như kẻ ngồi giữa tiệc không mặc quần áo đẹp thì cũng bị Chú.a đu.ổi ra ngoài.
Qua dụ ngôn này người La Mã đã trắng trợn cư.ớp Chú.a trời của riêng người Do Thái làm Chúa của họ, nhân đó biến Do Thái giáo từ tôn giáo ao làng trở thành tôn giáo toàn cầu phục vụ cho th.am vọ.ng của đế quốc La Mã. Điều này cũng giống như người Việt Nam ta xưng là " Con rồng cháu tiên " đã lâu bỗng dưng người Trung Quốc đẻ ra lý thuyết mới cho rằng Lạc Long Quân và Âu Cơ đã từ bỏ dân Việt Nam và chọn dân Trung Quốc làm con nuôi, theo đó yêu cầu dân Việt Nam dọn đi chỗ khác để họ xác nhập đất nước ta vào TQ, vì ông tổ nước ta đã chuyển quyền sở hữu nước Việt Nam cho họ rồi. Chuyện này nực cười thế nào thì chuyện người La Mã cư.ớp Chú.a của người Do Thái cũng nực cười như vậy.
Thói đời nhân nào thì quả nấy, 200 năm sau một người đàn ông tên Muhammad ở bán đảo Ả Rập đã bắt chước ý tưởng này. Ông ta đi khắp nơi rao giảng rằng kinh thánh Tân ước của người La Mã sau 600 đã có nhiều tam sao thất bản không còn đúng với lời Thiên Chú.a nữa, theo đó Thiên Chúa mặc khải lại cho ông ta lần này là lần cuối cùng, từ đây về sau nếu ai còn xưng là kẻ thuật lại lời Thiên Chúa nữa thì chắc chắn nó là kẻ giả mạo và mọi người đều có bổn phận gi.ết nó đi mà không mắc tội với Chú.a.
Nội dung mặc khải mới của Chúa khẳng định " Allah là đấng toàn năng tạo thành trời đất, nhân từ và vĩnh cửu, người chẳng sinh ra ai, chẳng ai sinh ra người, chẳng ai đồng đẳng với người bởi vì người là đấng tối cao duy nhất. " Qua đoạn tuyên bố mở đầu này của kinh Koran vai trò Ngôi Hai Thiên Ch.úa của Jes.us đã bị Muhammad dẹ.p b.ỏ, thay vào đó là khẳng định lại tuyên bố của Cựu ước là chỉ có một Thiên Chú.a duy nhất và chỉ thờ lạy một mình ngài mà thôi.
Nhưng người Do Thái chớ vội mừng vì người Ả Rập không có ý định trả lại Chúa cho họ hay công nhận họ là dân riêng duy nhất hưởng ơn C húa, mà thay vào đó có cả người Ả Rập nữa. Họ dựa vào việc tổ phụ Abraham có người con riêng với tì nữ Hagar sinh ra Ishmael theo đó lẽ ra Ishmael sẽ là người thừa kế Abraham, nhưng do sự ghen tuông của vợ cả là bà Sarah nên Abraham đã đuổi 2 mẹ con Hagar đi, và họ đến vùng đất hoang tương ứng với Ả Rập ngày nay định cư trở thành tổ tiên của người Ả Rập, hậu duệ trực tiếp của Abraham kế thừa giao ước với Thiên Ch.úa.
Xét theo quan niệm của người Ả Rập thì Thiên Chúa có 2 dân riêng, một là người Do Thái thuộc nhánh của Issac và còn lại là người Ả Rập thuộc nhánh của Ishmael. Khác với người Do Thái luôn khẳng định Ch.úa là của riêng họ không dành cho bất kỳ dân nào khác thì người Ả Rập lại phóng khoáng hơn, họ cho rằng việc tôn thờ Thiên Chúa là bổn phận của toàn thể nhân loại, vì tất cả mọi người đều là con cái Chú.a tạo ra, chỉ cần mọi người tuân giữ 6 trụ cột đức tin và 5 nghĩa vụ tín đồ cùng với việc tuân giữ chặt chẽ thánh luật Sharia thì tất cả đều được Chúa chấp nhận. Ngay tên gọi tôn giáo của họ là " Islam " có nghĩa là tuân theo C.húa.
Tất nhiên người La Mã không chấp nhận điều này vì như vậy có nghĩa là tự h.ủy d.iệt mình. Thế là Thập tự chinh, Th.ánh chi.ến xảy ra từ đó đến nay, mối th.ù hậ.n bắt đầu từ xu.ng đ
ột giáo lý gi.ành giậ.t Thiên Chú.a này sẽ không bao giờ tháo gỡ được trừ khi 1 trong 2 bên từ bỏ giáo lý của mình để chấp nhận đối phương.
Tóm lại như chúng ta thấy đạo Do Thái ra đời khẳng định rằng Chúa là của riêng họ, họ là dân riêng của Chúa, Chúa chỉ nghe lời cầu nguyện và giúp đỡ họ mà thôi. Rồi tới người La Mã họ dựng một người đàn ông tên Je.sus làm Chúa, đồng hóa làm một với Chú.a của người Do Thái rồi tước bỏ đặc quyền (tưởng tượng) của họ để ban phát Chú.a cho tất cả mọi người hòng khiến tất cả mọi người phải lệ thuộc vào Chú a cũng là lệ thuộc vào họ. Tới lượt người Ả Rập họ tuyên bố tất cả người Do Thái và La Mã đều s.ai lầ.m, vì thời gian đã khiến tất cả kinh sách bị mé.o m.ó, và Muhammad xuất hiện để khẳng định lại lần cuối cùng, qua đó cũng định nghĩa lại Thiên Ch úa, không phải là sở hữu riêng của người Do Thái, không có 3 ngôi như của người La Mã mà theo các tiêu chí của người Ả Rập là tự hữu, duy nhất, nhân từ, vĩnh cửu và dành cho tất cả mọi người...nếu ai không tin con đường duy nhất này đều phải bị tiê.u diệ.t.
Rất rõ ràng Hồi giáo ra đời là để tiêu diệt Kitô giáo và Do Thái, Kitô ra đời là để tiêu diệt Do Thái giáo và Hồi giáo, còn sự tồn tại của Do Thái giáo là để khẳng định Kitô giáo và Hồi giáo là s.ai l.ầm hoàn toàn. Thiết nghĩ cái vòng lu.ẩn q.uẩn này không ai có thể g.ỡ r.ối được, chỉ có cách duy nhất là d.ẹp b.ỏ mà thôi.
Cuối cùng mượn lời của Baron de Montesquieu (1689-1755), Viện sĩ Hàn Lâm Viện Pháp để kết thúc bài viết này: "Không có vương quốc nào phải chịu đựng nhiều nội chiến như là vương quốc của Chú.a Ki-Tô... Lịch sử có đầy những cuộc chi.ến tr.anh tôn giáo; nhưng, chúng ta phải nhận xét cẩn thận, không phải vì có nhiều tôn giáo mà có nhiều chiến tranh, mà vì tinh thần không khoan nhượng trong một tôn giáo nghĩ rằng mình có quyền t.hống tr.ị."😂😂😂🙏🙏🙏

P/s: Cứ oánh nhao để tranh ngôi bá chủ th.ần th.ánh đi "Mười thần ch.ết bảy còn ba, ch.ết hai còn một mới ra thái bình" nè. Vì ch.ết hết trơn hổng còn ai để cãi để oánh nữa thì phải thái bình thôi. ka ka ka😂😂😂







Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét