Tìm kiếm Blog này

Thứ Năm, 29 tháng 4, 2021

BA BẰNG CHỨNG NGỤY TẠO TRẮNG TRỢN CỦA GIÁO HỘI CA TÔ LA MÃ.

 Trong lịch sử Ca-Tô Giáo Rô-Ma có nhiều bằng chứng có thể dùng để chứng minh những nhận định của Lockhart và Ellerbe ở trên. Sau đây tôi chỉ đưa ra vài trường hợp điển hình.

(1). Bằng chứng ngụy tạo thứ nhất:
Giả mạo Bản Văn Hiến Dâng Của Constantine (The Donation of Constantine). Về trường hợp này, Lockhart viết:
Trong cuốn “Sự Suy Thoái Của Rô-Ma”, sử gia Joseph Vogt lưu ý chúng ta về Bản Văn Hiến Dâng Của Constantine, một tài liệu đề ngày 30 tháng 3, năm 315, nhưng thực ra được viết trong triều đại của giáo hoàng Stephen III (năm 752-757) với mục đích thuyết phục Pepin, vua của dân Franks, phải bảo vệ giáo hội để chống dân Lombards. Là một tài liệu giả mạo từ đầu tới cuối, Bản Văn Hiến Dâng viết rằng Constantine, đang bị bệnh hủi (cùi), đã có một thị kiến trong đó Thánh Phê-rô (Peter) và Phao-Lồ (Paul) nói với Constantine là hãy tiếp xúc với Giáo Hoàng Sylvester. Khỏi bệnh vì tuân theo lệnh từ trên trời ban xuống, để tạ ơn, Constantine hiến dâng lâu đài mình đang ở cho Giáo hoàng Sylvester và đặt toàn thể Vương Quốc Miền Tây thuộc quyền Tòa Thánh. Tòa Thánh của Phê-rô phải được đặt lên trên Vương Quốc và Ngai Vàng của Vua, và Sylvester là người cai trị Antioch, Alexandria, Jerusalem, Constantinople và tất cả các giáo hội trên thế giới. Tài liệu trên được chấp nhận không bàn cãi cho đến năm 1440, khi Lorenzo Valla, một người hầu cận Giáo hoàng, chứng minh rằng, không còn nghi ngờ gì nữa: Bản Văn Hiến Dâng là giả mạo. Cuốn sách của Valla được xuất bản năm 1517, và mặc dầu tất cả các học giả khác khi nghiên cứu riêng rẽ đều đồng ý với Valla, Tòa Thánh vẫn phủ nhận sự giả mạo này trong vài thế kỷ tiếp theo..
Tuy nhiên, Vua Pepin, khi đọc Bản Văn Hiến Dâng, rất lấy làm khâm phục, vì có vẻ như là Bản Văn đã chứng minh chắc chắn rằng Giáo Hoàng là người kế thừa Phê-rô và Constantine, do đó có toàn quyền trên trái đất, và đàng sau hậu trường là sự hậu thuẫn của quyền lực từ trên trời. Đánh bại dân Lombards, Pepin dâng tất cả đất đai viết trong Bản Văn Hiến Dâng, một hành động làm cho Tòa Thánh trở nên toàn năng. 16
Chúng ta có thể thấy ngay rằng, bản văn hiến dâng của Constantine đúng là do giáo hội giả mạo để tạo quyền lực về tinh thần cũng như vật chất cho giáo hội. Mục đích của tài liệu giả mạo này là đưa ra quan niệm thần quyền đứng trên thế quyền, và quyền thống trị, cai quản thế giới của Giáo hội. Nhưng tiến hóa là một định luật của nhân loại nên những quyền tự phong của Giáo hội mà một thời bao trùm Âu Châu càng ngày càng suy giảm và ngày nay đã trở nên vô nghĩa và bất lực trước sự tiến bộ của nhân loại. Ngày nay, đất đai và quyền hạn của giáo hội chỉ còn thu hẹp trong phạm vi của Vatican, rộng bằng vài cái sân đá banh, và trong đám tín đồ thấp kém mà tổng số chưa tới 1/6 dân số trên thế giới.
Giáo sư Thần học Uta Ranke-Heinemann, khi nghiên cứu trường hợp giả mạo Bản Văn Hiến Dâng trên, cũng viết trong cuốn Hãy Dẹp Đi Những Chuyện Trẻ Con (Putting Away Childish Things) như sau:
Một chuyện bất ngờ rất đặc biệt phát xuất từ Thánh Linh là cái gọi là Bản Văn Hiến Dâng Của Constantine. Trong bản văn này, Hoàng Đế Constantine (chết năm 337) đã bày tỏ tấm lòng quá rộng rãi đối với Giáo hội: “Chúng tôi đã chuyển nhượng lâu đài (Lateran) và tất cả tỉnh lỵ, nơi chốn, thành phố thuộc thị trấn Rô-ma, thuộc nước Ý, và thuộc khắp miền Tây..cho giáo hoàng tối cao, cha Sylvester của chúng ta, giáo hoàng của mọi người, và cho uy quyền và sự thống trị của giáo hoàng – hoặc những vị kế thừa ông ta.” Ngày ghi trên bản văn (30 tháng 3, năm 315. TCN), dấu ấn chính thức (của giáo hoàng [papal seal]. TCN), và chữ ký (của Constantine. TCN) đã chứng thực bản văn trên. Constantine, quốc vương tuyệt đối đã hiến dâng cho giáo hoàng toàn thể miền Tây của đế quốc Rô-ma; và các giáo hoàng trở thành những kế thừa của các vua Rô-ma ở miền Tây. Constantine tự thỏa mãn với miền Đông, bởi vì “các vua trên trần không thể có quyền năng ở nơi nào mà người cầm đầu giáo hội Ki Tô (giáo hoàng) đã được vua ở trên trời (Giê-su) bổ nhiệm.”
Nhưng thực ra, tất cả chỉ là một sự bịp bợm, một sự giả mạo của giới giáo sĩ trong nôi bộ giáo hội bày đặt ra. Lẽ dĩ nhiên, với bản văn ngụy tạo này, giáo hội đã chiếm được quyền lực tinh thần và vật chất to lớn không thể ước tính được trong nhiều thế kỷ. Sự giả mạo văn bản trên đã được xào nấu trong cung đình Vatican vào khoảng giữa thế kỷ thứ 8 (vào khoảng hơn 400 năm sau khi Constantine chết. TCN) và chỉ bị phanh phui vào thế kỷ thứ 15. Người khám phá ra sự gian lận này là một viên chức cao cấp trong cung đình Rô-ma (Vatican), theo chủ nghĩa nhân văn, một phê bình gia về chế độ giáo hoàng, tên là Lorenzo Valla (chết năm 1457). Nhưng mãi tới năm 1517 công cuộc khám phá ra sự gian lận trên của Valla mới được Ulrich von Hutten xuất bản, vào đầu thời kỳ cải cách. Sách “The Lexikon fur Theologie und Kirche” viết, “từ giữa thế kỷ 19..nội dung Bản Văn Hiến Dâng Của Constantine đã được coi như là giả mạo theo sự nhìn nhận của Ca-Tô” ([1961] VI, 484). (Sau nhiều thế kỷ phủ nhận. TCN) 17
Từ những tài liệu trên, chúng ta thấy ngay rằng, quyền lực tinh thần cũng như vật chất của Giáo hội Ca-Tô được xây dựng trên sự gian dối ngụy tạo. Trong Ca-Tô giáo có cả một trường phái chuyên ngụy tạo (school of forgery) những bản văn mới, và sửa đổi, viết lại những bản văn cũ cho hợp với đường lối dối trá để đạt được mục đích tạo quyền lực tinh thần và vật chất của Giáo hội.

Gia phả Dê su được ngụy tạo bởi hai tông đồ Luca và Matthew cùng lúc nên có nhiều điểm không trùng khớp với nhau : Giê Su có tới hai ông nội, theo Luca viết thì ông nội của Dê Su là Gia Cốp, còn theo Matthew thì ông nội của Dê su tên là Eli ?😂
Bể ái hà là nơi oan nghiệt
Danh -Lợi -Tình càng siết càng đau
Muốn ra khỏi chốn đồ lao
Dùng gươm linh huệ c.ắt mau lòng thòng.









NguỒn : sachhiem.net

Thứ Tư, 28 tháng 4, 2021

VÂNG! CÓ ĐỨC CHÚ.A TRỜI.

 ...Cho nên ngôi mộ kiên cố của cha của tên đại Việt gian Ngô Đình Diệm là mộ cụ thượng thư Việt gian tam đại Ngô Đình Khả bị đức chúa trời sai thiên lôi của thượng đế xuống trần gian đán,h tét ngôi mộ kiên cố của tên đại Việt gian Ngô Đình Khả vào ngày 1,/11/2963 tại đồi Phú Cam (Huế)

Trưa cùng ngày ,đài phát thanh Huế tiếp vận đài Sài Gòn ,loan báo là Hội Đồng Quân Nhân cách mạng đảo chánh gia đình trị Ngô Đình Diệm
Hội Đồng yêu cầu anh em Diệm, Nhu phải trình diện tại Bộ Tổng Tham Mưu QL VNCH để được sự khoan hồng.
Sáng ngày 2/11/1963 thì anh em Diệm, Nhu vào nhà thờ cha Tam (chợ Lớn) oang oang tuyên bố là Hội Đồng Quân Nhân cách mạng phải đem xe Limousine dành cho nguyên thủ quốc gia do dân bầu cử gian lận mà ra.
Kết quả của sự lối láo là anh em Diệm, Nhu bị dân chúng đán ,h chế,t và quân nhân trong xe Thiết Vận Xa M 113 (đa số là dân Amen) nổ sún,g Colt 45 vào đầ,u 2 anh em chế,t không toàn thây
Sau đó Ngô Đình Cẩn bị kéo ra pháp trường khám Chí Hòa lãnh 12 viên đạ,n vào ngực và một viê,n vào màng tai (phát sún,g ân huệ). Chế,t toàn gia tộc á,c ôn phản chủ , chửi chủ là vua Bảo Đại
Lời thề với vua Bảo Đại được thiên chúa nhắc lại và sai thiê,n lôi của thượng đế xuống trần gian đán,h cho tan ngôi mộ đại Việt gian Ngô Đình Khả
Đây là chiến dịch của tụi Việt gian Cà Tô Mát lập ra
Tụi Việt gian Cà Tô Mát rất cực kỳ thông minh ,tuy tụi này học hành trường học rất ng,u dố,t nhưng sự lưu manh , đểu cáng và ám hại người nào không theo đạo Cà Tô Mát của tụi nó thì siêu tuyệt giỏi , không một sự gì so sánh được
Mất miền Nam cũng vì tụi thất học+ phản phúc+ Việt gian Cà Tô Mát mà ra
Trốn quân dịch thời chiến Bắc- Nam đủ kiểu.
Thanh niên Cà Tô Mát trốn lính bằng vào tu viện tu , xuất ngoại du học ,thi vào trường Sư phạm để được miễn lính mà dạy học ( trường hợp của GS Nguyễn Lý Tưởng , Phạm Bá ,Vịnh...etc...) Nếu đi lính thì được về thành đô làm lính kiểng
Để khi CSVN Tổng công kích Huế , Pleiku ,Ban Mê Thuột thì Tổng thống phản chủ Nguyễn Văn Thiệu mới biết là VNCH không còn lính ra trận nữa
100 người lính , thì 80 lính Amen là lính kiểng thành phố
MẤT MIỀN NAM VN HOÀN TOÀN LÀ LỖI CỦA CÔNG GIÁO CẦM QUYỀN , TỪ NĂM 1954-1975 BỎ CHẠY LUÔN
Bằng cớ 2 vua miền Nam là vua Diệm và vua Thiệu đều là dân Amen Vatican. Hai vua tà đạo này đều kéo tất cả tụi đạo Cà Tô Mát vào chính phủ VNCH 1 và VNCH 2 mà cai trị miền Nam VN
Tụi đạo Cà Tô Mát này hút má,u , rút tỉa tài nguyên đất nước mà cho gia tộc tụi nó hưởng và cho đức thánh cha của tụi nó hưởng
Tiền đền trăm triệu , nghìn triệu đô la của tụi cha sở bị kết tội dâ,m dục với trẻ em phụ lễ ,đền cho nạn nhân và luật pháp Hoa Kỳ cũng từ tiền mồ hôi nước mắt của dân Việt chúng ta
Chừng nào nước Việt mà trị tuyệt nọc tụi Việt gian Cà Tô Mát y chang Trung Hoa trị tụi này thì chừng đó nước Việt mới hùng cường
Hoa Kỳ ngày nay bị tụi đạo thiên chúa này phá hoại khôn lường
Đạo Cà Tô Mát của tụi Việt gian này có châm ngôn :
"Tất cả vì chúa"
"Thà mất nước , kg thà mất chúa"
"Tổ của mấy ông ,đâu phải tổ của chúng tôi"
(Lượm lặt trên Sachhiem.net)
Có thể là hình ảnh về 1 người và văn bản cho biết 'Lời Chúa Hôm Nay Anh Chị E በ Đừng Ne Xao Xuyến lọi Lo Âu Chú. Sẽ Định -iệu Hôm Nay ALF luốn Xin ơn Gì Ở Chúa eart rica'
Bạn, Phương Chứng Đại Sư, Lâm Phú Châu và 9 người khác
13 bình luận
Haha
Haha
Bình luận
Chia sẻ

SỰ THẬT VỀ Đ.ẠO THỜ THIÊN CHÚ.A

Đạo CHÚ.A thực tế chỉ là tín ngưỡng s.ùng b.ái hướng con người đến chỗ làm n.ô l.ệ thể x.ác và tinh thần cho thần linh thượng đế. để được vé về thiên quốc được giáo hội ma mị nh.ồi s.ọ tín đồ mà thôi. Tôi nói lên sự thật sẽ làm nhiều người mất lòng đó là quy luật, không ai muốn ăn muối mà chỉ thích ăn đường. Nhưng nếu không chấp nhận ăn muối thì cũng không khỏe mạnh được. Giáo lý nền tảng chả có gì hay ho ngoài áp đặt phải tin những điều màu nhiệm v.ớ v.ẩn...như chú..a dê su ch.ết ba ngày sống lại bay về trời, mẹ maria bay hồn xác về trời, maria có thai do thiên chú.a chiếu thánh linh vào lờ do đó vẫn còn zin,...chú.a dê trước khi thăng thiên hứa với các tông đồ rằng "ta sẽ sớm quay lại trần gian phán xét tội lỗi các linh hồn lần cuối," chiens gọi là "Ngày phán xét cuối cùng",...Hơn hai ngàn năm rồi chẳng thấy mặt mũi chú.a dê tái lâm như đã hứa, chắc đang bận giải quyết công việc nhà chú.a nên hổng rảnh, cho dù chúa bận việc cũng hẹn lại ngày chính xác cho con chiên khỏi ngóng trông và ăn nói rõ ràng chính xác cụ thể khi bị ngoại đạo chất vấn chứ. Người có uy tín đâu ai hứa cuội kiểu đó. Chú.a gì mà làm ăn sống nhăn như trẻ con=>Các bạn có tin được hông ?Hiện nay chiens Âu Mỹ đã b.ỏ đạo bán nhà thờ gần hết rồi, các bạn biết tại sao không ? 

Trong chuyến viếng thăm Mỹ của giáo hoàng JP2, giáo dân CG Mỹ đón tiếp GH với biểu ngữ " Hãy để chuổi mân côi của ngài nằm ngoài buồng trứng chúng tôi "


Để trừ q, ủy anh su tiễn 2000 con he,o đi mò tôm


Đức Thánh Cha lo buồn vì 200,000 người Đức bỏ đạo trong một năm (cttdvnphx.org)


Tổng thống Mỹ - Thomas Jefferson nhận định về Chú.a

 Thomas Jefferson (1743-1826), Tổng Thống Mỹ nhận định : Đã tới 5, 60 năm từ ngày tôi đọc cuốn Khải Huyền, và từ đó tôi coi nó chỉ là những lời điên dại mê sảng của 1 kẻ cuồng điên (It has been 50 and 60 years since I read the Apocalypse, and I then considered it merely the ravings of a maniac).

Thiên Chúa của Ki Tô Giáo là một con quỷ có ba đầu: độc ác, ưa trả thù và đồng bóng.. Chúng ta chỉ cần nhìn vào bản chất những người nói rằng họ phục vụ ông ta. Họ luôn luôn thuộc hai loại người: ngu xuẩn và đạo đức giả (The Christian god is a three head monster: cruel, vengeful and capricious.. One only needs to look at the caliber of people who say they serve him. They are always of two classes: fools and hypocrites)



Thứ Hai, 26 tháng 4, 2021

THƯ HỎA TỐC CỦA B.ÁC H.Ồ GỬI CỘNG ĐỒNG DÂN CHÚ.A

( Đăng trên trang báo Facebook Nhân Dân điện tử số ra hôm nay ) 

Ba Đình, ngày 27 tháng 04 năm 2021.

Các đồng chí chiens thân mến!

Được biết các đồng chí thờ thiên ch.úa Jave đầy quyền năng bác rất vui, vì từ đây bệnh viện và các bác sĩ y tá của đảng và nhà nước ta sẽ bớt vất vả và quá tải, đất nước ta sẽ tiết kiệm được rất nhiều tiền bạc và công sức phục vụ cho ngành y tế, ngân sách nhà nước sẽ dôi ra để đầu tư chăm lo phát triển các mặt còn yếu kém như kinh tế, giao thông vận tải và giáo dục,...Vậy khi gặp phải Bệnh-Đau-Tai Nạn thì bác khuyên các đồng chí hãy nằm ở nhà hay vô nhà thờ cầu ch.úa chữa lành, nếu được như thế thì các đồng chí nên thờ phượng b.ái l.ạy bác rất tán dương đồng tình và ủng hộ nhiệt tình, còn bệnh tật tai nạn xảy ra mà các đồng chí l.ết đầu vô Bệnh Viện cho Bác Sĩ chữa thì các đồng chí nên d.ẹp mịa cái đấng thiên chú.a Jave đầy quyền năng ấy đi cho đỡ mang nh.ục các đồng chí ạ. Chúng ta làm kách mệnh là phải biết chớp lấy thời cơ vận dụng sáng tạo linh hoạt sao cho có lợi cho dân cho nước. Rất tiếc Bác đây thờ phàm nhân nên bệnh tật phải đi bệnh viện cho Bác Sĩ cứu chữa là đúng rồi, vì phàm nhơn không có phép màu ban phước hay chữa lành cho ai cả, còn các đồng chí đã thờ cha trời đầy quyền năng và phép mầu thì phải khá hơn kẻ thờ phàm nhân như Bác chứ ? các đồng chí thấy Bác nói như vậy có hợp tình hợp lý không nào ? Đồng chí nào thấy Bác nói đúng thì nhấn like đăng ký kênh, chia sẻ và ủng hộ tin bài của bác nhé.🙏

Làm con chi.ens trong thời đại 4.0 thì cần phải có một Đức Tin Thông Thái có chọn lọc. không phải ai bảo gì cũng vâng mới là ngoan đạo. Lần sau các đồng chí nhớ lời Bác dặn phải quán triệt rút kinh nghiệm sâu sắc việc này nghe chưa ? M.ồm ngợi khen thiên chú.a toàn năng mà khi đ.au ốm tai n.ạn lại đi cầu các đồng chí Bác Sĩ, Công An,...cứu giúp là Bác phê bình "Bác Chê" .😢

Vừa qua trong tháng 04/2021 đã xảy ra hai vụ án đặc biệt nghiêm trọng làm mất an ninh quốc gia gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tính nghành "Công Giáo" cho Bác gửi lời chia buồn sâu sắc đến toàn thể cộng đồng dân chú.a trong cả nước về vụ linh mục Truyền và cộng sự ở An Khê - Gia Lai bị kẻ lạ mặt đột nhập vào tận bên trong nhà đ.âm nhiều nh.át d.ao ch.í m.ạng vào bụng sau đó t.ưới x.ăng đ.ốt nh.à thờ vào trưa ngày 22/04/2021 và Ngày 17/4/2021, Phan Văn Dũng (Trưởng họ đạo của Giáo xứ) trú tại phường Long Tâm, tp Vũng Tàu, Bà Rịa đã gi.ết, h.iếp cháu bé 5 tuổi hàng xóm, ngay trong xóm đạo.

Sau vụ việc Bác và các đồng chí trong ban chấp hành TW - BCT đã họp khẩn đề ra phương án phòng ngừa, nhằm ngăn chặn không để tiếp tục tái diễn lây lan trong diện rộng các vụ á.n đặc biệt nghiêm trọng gây b.ức xúc h.oang mang trong dư luận và cộng đồng dân chú.a, đồng chí Chú.a Dê Xu với tư cách là người đứng đầu Bộ Công Giáo và các đồng chí lãnh đạo khác có liên quan đã dũng cảm đứng ra nhận khuyết điểm do thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác đấu tranh ngăn ngừa t.ội ph.ạm bảo vệ an ninh cho dân chú.a, làm ảnh hưởng đến uy tín của bộ nghành mà mình đang quản lý, đồng thời hứa với bộ chính trị, đảng ta, và toàn thể quốc dân đồng bào sẽ làm hết sức mình với tinh thần trách nhiệm cao nhất để khắc phục hậu quả. không để cho các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội chính trị trong và ngoài nước có cơ hội ch.ống ph.á, đ.ả kích châm biếm, thực hiện các âm mưu diễn biến hòa bình nhằm phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Thề lấy lại niềm tin cho nghành Công Giáo đang trên đà s.uy th.oái. "Bác Khen"😍

Lời cuối cùng thay mặt đảng nhà nước. Bác chúc các đồng chí hưởng một mùa phục sinh an lành trong vòng tay thương yêu nhân từ của thiên chú.a😂

Bác gửi lời chào thân ái và quyết thắng đến tất cả các nam phụ lão ấu trong cộng đồng dân chú.a!!!Amen🙏🙏🙏

C.B
ĐƯỜNG ĐƯỜNG LÀ ĐẤNG TỐI CAO VÀ QUYỀN NĂNG MÀ CŨNG CÓ KHUYẾT ĐIỂM TRONG PHÚC ÂM ĐỂ LẠI?













KHÔNG CÓ BẰNG CHỨNG THUYẾT PHỤC VỀ SỰ SỐNG LẠI CỦA CHÚ.A GIÊSU

 Tác giả: Brent Landau, Giảng viên Nghiên cứu Tôn giáo, Đại học Texas

Năm 1998, Lee Strobel, phóng viên của Chicago Tribune và tốt nghiệp trường Luật Yale, xuất bản tác phẩm “Trường hợp dành cho Chúa Kitô: Nghiên cứu cá nhân của nhà báo về bằng chứng về Giê-su”. Strobel trước đây là một người theo chủ nghĩa vô thần và bị vợ buộc phải cải đạo sang Tin lành, để bác bỏ những tuyên bố chính của Kito giáo về Giê-su.
Điều quan trọng nhất trong số này là tính lịch sử của sự phục sinh của Giêsu, ngoài các tuyên bố khác bao gồm niềm tin vào Giê-su là Con của Đức Chúa Trời theo nghĩa đen và tính chính xác của các tác phẩm Tân Ước. Tuy nhiên, Strobel đã không thể bác bỏ những tuyên bố này để thỏa mãn sự hài lòng của mình, và sau đó ông chuyển sang Kito giáo. Cuốn sách của ông đã trở thành một trong những tác phẩm bán chạy nhất về sự biện hộ của Kito giáo (nghĩa là biện hộ cho tính hợp lý và chính xác của Kito giáo) mọi thời đại.
Một bộ phim chuyển thể từ “Trường hợp về chúa Kito” được phát hành. Bộ phim cố gắng đưa ra một trường hợp thuyết phục về tính lịch sử về sự phục sinh của Giêsu. Như một nhân vật đã nói với Strobel ở đầu phim, "Nếu sự sống lại của Giêsu không xảy ra, thì [tức là đức tin Cơ đốc] là một ngôi nhà của những lá bài."
Là một giáo sư nghiên cứu tôn giáo chuyên về Tân Ước và Kito giáo sơ khai, tôi cho rằng cuốn sách của Strobel và bộ phim chuyển thể đã không chứng minh được tính lịch sử của sự phục sinh của Giêsu vì một số lý do.
Tất cả các lập luận của Strobel có xác đáng không?
Bộ phim tuyên bố rằng trọng tâm của nó là bằng chứng về tính lịch sử của sự phục sinh của Giêsu. Tuy nhiên, một số lập luận của nó không liên quan trực tiếp đến vấn đề này.
Ví dụ, Strobel đưa ra thực tế là có hơn 5.000 bản viết tay bằng tiếng Hy Lạp của Tân Ước đang tồn tại, nhiều hơn nhiều so với bất kỳ tác phẩm cổ đại nào khác. Ông làm điều này để lập luận rằng chúng ta có thể chắc chắn rằng các hình thức nguyên bản của các tác phẩm Tân Ước đã được truyền đi một cách chính xác. Mặc dù số lượng bản thảo này nghe có vẻ rất ấn tượng, nhưng hầu hết trong số này là tương đối muộn, trong nhiều trường hợp từ thế kỷ thứ 10 trở lên. Có ít hơn 10 bản thảo giấy cói tồn tại từ thế kỷ thứ hai, và nhiều trong số này rất rời rạc.
Tôi dĩ nhiên đồng ý rằng những bản viết tay ban đầu này cung cấp cho chúng ta một ý tưởng khá tốt về hình thức ban đầu của các tác phẩm Tân Ước có thể trông như thế nào. Tuy nhiên, ngay cả khi những bản sao của thế kỷ thứ hai này là chính xác, tất cả những gì chúng ta có sau đó là những bài viết vào thế kỷ thứ nhất tuyên bố rằng Giêsu đã sống lại từ cõi chết. Điều đó không có cách nào chứng minh tính lịch sử của sự phục sinh.
Các tác phẩm Tân Ước chứng minh điều gì?
Một lập luận quan trọng trong phim xuất phát từ văn bản Tân Ước được gọi là thư Côrintô thứ nhất, được tông đồ Phao-lô viết cho một nhóm Kito hũu ở Côrinhtô để giải quyết những tranh cãi nảy sinh trong cộng đồng của họ. Người ta cho rằng Phaolô đã viết bức thư này vào khoảng năm 52, khoảng 20 năm sau cái chết của Giêsu. Trong 1 Côrintô 15: 3-8, Phaolô đưa ra danh sách những người mà Giêsu phục sinh đã hiện ra với họ.
Những nhân chứng cho việc Giêsu phục sinh này bao gồm Phêrô, Giacobe, em trai của Giê-su, và hấp dẫn nhất là một nhóm hơn 500 người cùng một lúc. Nhiều học giả tin rằng Phaolô ở đây đang trích dẫn từ một tín điều Kito giáo trước đó, có lẽ bắt nguồn chỉ vài năm sau cái chết của Giê-su.
Phân đoạn này giúp chứng minh rằng NIỀM TIN rằng Giêsu đã sống lại từ cõi chết bắt nguồn từ rất sớm trong lịch sử Kito giáo. Thật vậy, nhiều học giả Tân Ước sẽ không tranh cãi rằng một số môn đồ của Giê-su TIN rằng họ đã thấy ông còn sống chỉ vài tuần hoặc vài tháng sau khi ông qua đời. Ví dụ, Bart Ehrman, một học giả nổi tiếng về Tân Ước, người thẳng thắn về thuyết bất khả tri của mình, tuyên bố:
“Điều chắc chắn là những môn đồ sớm nhất của Giêsu TIN rằng Giêsu đã sống lại, bằng xác thịt, và đây là một cơ thể có các đặc điểm cơ thể thực sự: Có thể nhìn thấy và chạm vào được, và có một giọng nói có thể được lắng nghe. ”
Tuy nhiên, điều này không chứng minh rằng Giêsu đã phục sinh. Không có gì lạ khi mọi người nhìn thấy những người thân yêu đã qua đời: Trong một nghiên cứu với gần 20.000 người, 13% cho biết họ đã nhìn thấy người chết. Có nhiều cách giải thích cho hiện tượng này, từ sự kiệt quệ về thể chất và tình cảm do cái chết của một người thân yêu đến niềm tin rằng một số khía cạnh của nhân cách con người có khả năng sống sót sau cái chết về thể xác.
Nói cách khác, những lần nhìn thấy Giêsu Phục sinh gần như không phải là độc nhất như Strobel gợi ý.
Một phép màu hay không?
Nhưng trong số 500 người cùng lúc nhìn thấy Giêsu Phục sinh thì sao?
Trước hết, các học giả Kinh thánh không biết Phaolô muốn nói đến sự kiện nào ở đây. Một số người cho rằng đó là ám chỉ đến “ngày Lễ Ngũ Tuần” (Công vụ 2: 1), khi Thánh thần ban cho cộng đồng Kito giáo ở Giêrusalem một khả năng siêu nhiên để nói những ngôn ngữ mà họ chưa biết. Nhưng một học giả hàng đầu đã gợi ý rằng sự kiện này đã được Phaolô thêm vào danh sách những lần xuất hiện phục sinh, và nguồn gốc của nó là không chắc chắn.
Thứ hai, ngay cả khi Phaolô báo cáo chính xác, nó không khác gì những nhóm lớn người tuyên bố nhìn thấy sự hiện ra của Đức Mẹ Đồng trinh hoặc một UFO. Mặc dù cơ chế chính xác của những ảo giác nhóm như vậy vẫn chưa chắc chắn, tôi rất nghi ngờ rằng Strobel sẽ coi tất cả các trường hợp như vậy là sự thật.
Strobel cũng lập luận rằng sự sống lại là lời giải thích tốt nhất cho thực tế là ngôi mộ của Giêsu trống rỗng vào buổi sáng Phục sinh. Một số học giả sẽ đặt câu hỏi về câu chuyện ngôi mộ trống sớm như thế nào. Có bằng chứng đáng kể cho thấy người La Mã thường không gỡ phạm nhân xuống khỏi thập giá sau khi chết. Do đó, có thể là niềm tin vào sự phục sinh của Giêsu xuất hiện đầu tiên, và câu chuyện ngôi mộ trống chỉ bắt nguồn khi những người chỉ trích Kito giáo ban đầu nghi ngờ tính xác thực của tuyên bố này.
Nhưng ngay cả khi chúng ta cho rằng ngôi mộ thực sự trống rỗng vào buổi sáng hôm đó, thì có gì để chứng minh rằng đó là một phép lạ chứ không phải xác của Đấng kito bị di chuyển vì những lý do không chắc chắn? Phép lạ, theo định nghĩa, là những sự kiện cực kỳ khó xảy ra, và tôi không có lý do gì để cho rằng điều đó đã xảy ra khi những lời giải thích khác hợp lý hơn nhiều.
Các chuyên gia là ai?
Ngoài tất cả những điểm yếu khác trong bài thuyết trình của Strobel, tôi tin rằng Strobel đã không nỗ lực thực sự để mang lại sự đa dạng cho các quan điểm học thuật.
Trong phim, Strobel đi khắp đất nước, phỏng vấn các học giả và các chuyên gia khác về tính lịch sử của sự phục sinh của Giêsu. Bộ phim không giải thích cách Strobel chọn chuyên gia nào để phỏng vấn, nhưng trong cuốn sách của mình, ông mô tả họ là “những học giả và nhà chức trách hàng đầu có bằng cấp học thuật hoàn hảo.”
Tuy nhiên, hai học giả Kinh thánh góp mặt trong phim, Gary Habermas và William Lane Craig, đều giảng dạy tại các cơ sở (Đại học Liberty và Đại học Biola) yêu cầu giảng viên của họ ký vào các tuyên bố khẳng định rằng họ tin rằng Kinh thánh được Đức Chúa Trời soi dẫn và không có bất kỳ mâu thuẫn, sự không chính xác lịch sử hoặc sai lầm về đạo đức. Ví dụ: đơn đăng ký của giảng viên Đại học Liberty yêu cầu sự đồng ý với tuyên bố sau:
“Chúng tôi khẳng định rằng Kinh Thánh, cả Cựu ước và Tân ước, mặc dù do loài người viết ra, nhưng đã được Đức Chúa Trời soi dẫn một cách siêu nhiên để mọi lời của Kinh thánh được viết ra là sự mặc khải thực sự của Đức Chúa Trời; do đó nó có tính không thể sai lầm trong bản gốc và có thẩm quyền trong mọi vấn đề.”
Phần lớn các học giả kinh thánh chuyên nghiệp giảng dạy ở Hoa Kỳ và các nơi khác không bắt buộc phải ký vào những tuyên bố đức tin như vậy. Nhiều học giả khác mà ông phỏng vấn trong cuốn sách của mình cũng có quan hệ tương tự. Do đó, Strobel đã rút ra từ một phạm vi khá hẹp các học giả không đại diện cho lĩnh vực này nói chung. (Tôi ước tính có khoảng 10.000 học giả kinh thánh chuyên nghiệp trên toàn cầu.)
Trong một email trả lời câu hỏi của tôi về việc liệu hầu hết các học giả kinh thánh chuyên nghiệp có thấy lý lẽ của ông về tính lịch sử của sự phục sinh của Giê-su là thuyết phục hay không, Strobel nói:
“Như bạn đã biết, có rất nhiều học giả được chứng nhận sẽ đồng ý rằng bằng chứng về sự phục sinh là đủ để thiết lập tính lịch sử của nó. Hơn nữa, Tiến sĩ Gary Habermas đã xây dựng một trường hợp “sự kiện tối thiểu” có sức thuyết phục về sự sống lại mà chỉ sử dụng bằng chứng mà hầu như tất cả các học giả đều thừa nhận. Tuy nhiên, cuối cùng, mỗi người sẽ có nhận định riêng của mình trong “trường hợp dành cho Đấng Kito.” Nhiều thứ ảnh hưởng đến cách một người xem bằng chứng - chẳng hạn như việc người đó có thành kiến ​​chống siêu nhiên hay không.”
Không có bằng chứng thuyết phục
Trả lời Strobel, tôi sẽ nói rằng nếu ông ấy hỏi các học giả đang giảng dạy tại các trường đại học công lập, trường cao đẳng tư nhân và trường đại học (nhiều trong số đó có liên kết tôn giáo) hoặc các chủng viện giáo phái, ông ấy sẽ nhận được một nhận định khác hơn nhiều về tính lịch sử của sự phục sinh.
Các nhà biện minh Kito giáo thường nói rằng lý do chính mà các học giả thế tục không khẳng định tính lịch sử của sự phục sinh là bởi vì họ có "thành kiến ​​chống siêu nhiên", giống như Strobel đã làm trong câu trích dẫn trên. Trong mô tả của mình, các học giả thế tục chỉ đơn giản là từ chối tin rằng phép lạ có thể xảy ra, và lập trường đó có nghĩa là họ sẽ không bao giờ chấp nhận tính lịch sử của sự sống lại, cho dù có bao nhiêu bằng chứng đi nữa.
Tuy nhiên, những người biện hộ như Gary Habermas, tôi lập luận, cũng giống như những người theo chống chủ nghĩa siêu nhiên khi đề cập đến những tuyên bố kỳ diệu bên ngoài sự khởi đầu của Kito giáo, chẳng hạn như những tuyên bố liên quan đến các vị thánh Công giáo sau này hoặc các phép lạ từ các truyền thống tôn giáo không phải Kito giáo.
Tôi rất ít nghi ngờ rằng một số môn đồ của Giê-su TIN rằng họ đã nhìn thấy ông còn sống sau khi ngài qua đời. Tuy nhiên, thế giới đầy rẫy những tuyên bố phi thường như vậy, và “Trường hợp dành cho Đấng Kito”, theo đánh giá của tôi, không có bằng chứng thực sự thuyết phục nào để chứng minh tính lịch sử của sự phục sinh của Giêsu.
Facebook Lê Thị Kim Hoa