Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 18 tháng 1, 2021

THƠ TRÀU M.ÁU: CHIEN TÂY - CHIEN TA

 Chien Tây b.ỏ đ.ạo l.an tràn

Chỉ còn chien Việt vững vàng đức tin

Trời Âu đức chú.a hết linh

Trời Nam đức mẹ đồng trinh kh.óc nhè.


Để cho cha xứ sun xoe

Dư tiền r.ửng mỡ mà " Đ.è gái tơ"

Đêm ngày chien Việt hằng mơ

Chú.a Giê Su giáng thế để chờ rước lên


Th.iên đ.àng sao q.uá ch.ông ch.ênh

Hai ngàn năm cũng chẳng thấy chú.a mềnh nơi mô ?

Ng.uyện c.ầu x.in cái x.ác kh.ô

Nhiệm mầu ban phước ô hô n.ực cười !😃


Chú.a tr.ời bị x.ử ch.ết tươi

Làm sao cứu v.ớt được người hả Chien (*) ?😔


Ghi chú: (*) Chien = Ch.ó (Tiếng Pháp)








Thứ Bảy, 16 tháng 1, 2021

KÍNH S.Ợ THIÊN CHÚ.A LÀ KHỞI ĐẦU CỦA SỰ NG.U S.I

 Tự nhiên chiên hổng thấy mặt mày đức choá trời ra làm sao cũng hổng biết ông này từ đâu ch.ui ra mà đi kính s.ợ, sao giống mấy người sợ m.a quá vậy ta ? đức chóa trời đ.uổi Ruồi hổng bay, thổi Nến hổng tắt thì kính sợ chi cho nó dư thừa vậy các bạn ?, thà sợ con ch.ó nó c.ắn nghe còn có lý hơn s.ợ cái ông thần tưởng tượng chưa từng xuất hiện một phút giây nào trên thế gian này, thiên chóa chả làm được cái tích sự gì ngoài đời thực. Chóa giỏi sáng tạo biến hóa quyền phép trong những trang giấy thì nhiều thần làm lắm rồi không cần tới ông thiên chú.a ra tay đâu. ông thần Sơn Tinh, Thần Kim Quy và hàng ngàn thần thánh khắp nơi trên thế giới cũng có thừa khả năng dời non lấp bể mà.



Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2021

JESUS LÀ TH.ẰNG CH.ẾT NH.ÁT NÊN BỊ L.Ộ B.EM Ở PHÚT CUỐI

 Jesus bị đệ tử PHẢN PHÉ TỐ CÁO rồi BỊ B.ẮT T.Ử HÌNH và trước khi ch.ết, th.ằng DÊ Xu đã S.Ợ XANH MẶT, KÊU L.A và CẦU XIN ĐƯỢC “god cha” CỨU, thế mà lũ Vaticu dám nói là Dê Xu TỰ NGUYỆN CH.ẾT để “cứu chuộc nhân loại”, đúng là hài Ki tô giáo

-> Luke 22:44
Trong lúc đ.au đ.ớn thống kh.ổ, Chú.a cầu nguyện càng tha thiết, mồ hôi toát ra như những giọt má.u nhỏ xuống đất. (chú.a mà cũng Đ.AU Đ.ỚN THỐNG KH.Ổ, chúa mà cũng S.Ợ V.ÃI CẢ MỒ HÔI RA M.ÁU)
Và cuối cùng khi lời cầu nguyện của Giê-su không được Gót đáp ứng, ông ta mới thất vọng (Đ.AU ĐỚN, THẤT VỌNG vì KHÔNG ĐƯỢC Got CỨU, à ra thế, thì ra Got đã BỎ RƠI dê xu)
Matthew, những từ cuối cùng của Giê-su là: “Lạy Chúa Trời của con, Lạy Chúa Trời của con, tại sao ngài từ bỏ con?” (Matt, 27:46). Còn theo tông đồ Luke, Ngài lại nói “Cha ơi, con giao linh hồn con vào tay người” (Lk, 23:46).
=>Dê su bị lính La Mã bắt trói đóng đinh treo lên thập giá đ.au và ̣s.ợ ch.ết đến nỗi hắn ta quên mình đang đóng kiêm hai vai vừa là con vừa là chú.a cha Giê hô va, " Ta với cha ta là một" hắn cầu xin chú.a cha thương xót cứu hắn thoát ch.ết thì chả khác nào đang cầu chính hắn cứu hắn hay sao ?😂😂😂
😀


Thứ Tư, 13 tháng 1, 2021

GÓC NHÌN TOÀN CẦU VỀ VẤN ĐỀ L.ẠM D.ỤNG T.ÌNH D.ỤC CỦA GIÁO HỘI KI TÔ GIÁO

 VATICAN CITY (AP) - Hội nghị thượng đỉnh về phòng chống lạm dụng tình dục của Đức Giáo Hoàng Francis nhằm kêu gọi sự chú ý đến cuộc khủng hoảng như một vấn đề toàn cầu, đòi hỏi một phản ứng toàn cầu.

Quyết định của ông đã được đưa ra bởi ở nhiều nơi trên thế giới, các giám mục và các chức sắc tôn giáo tiếp tục phủ nhận hoặc hạ thấp mức độ nghiêm trọng của vụ bê bối và bảo vệ các linh mục của họ cũng như danh tiếng của nhà thờ bằng mọi giá.
Một số quốc gia nơi mà vụ bê bối đã diễn ra rõ ràng trong những năm gần đây:
1) ARGENTINA
Quốc gia quê hương của Đức Francis đang bắt đầu bùng phát vụ bê bối, với một số trường hợp thậm chí còn liên quan đến chính Đức Giáo hoàng.
Với tư cách là Hồng y Jorge Mario Bergoglio, Đức Francis đã đóng vai trò quyết định và gây chia rẽ trong vụ lạm dụng nổi tiếng nhất của Argentina, ông đưa ra một điều tra pháp y dài bốn tập, hơn 2.000 trang về vụ án chống lại một linh mục bị kết án mà kết luận rằng ông ta vô tội, rằng nạn nhân của ông ta là nói dối và vụ án lẽ ra không bao giờ được đưa ra xét xử.
Năm 2017 Tòa án tối cao Argentina vẫn giữ nguyên bản án 15 năm tù đối với Linh mục Giulio Grassi, một linh mục nổi tiếng, người điều hành các ngôi nhà cho trẻ em đường phố trên khắp Argentina.
Gần đây hơn, một giám mục người Argentina thân cận với Đức Francis, Giám mục Gustavo Zanchetta, đã bị điều tra vì cáo buộc có hành vi sai trái tình dục. Đức Francis đã đưa Zanchetta đến Vatican và giao cho anh ta một công việc cấp cao sau khi anh ta đột ngột từ chức vào năm 2017. Vatican khẳng định không có cáo buộc lạm dụng tình dục nào được đưa ra cho đến năm ngoái, nhưng các quan chức nhà thờ địa phương cho biết họ đã lên tiếng cảnh báo về các hành vi không phù hợp năm 2015.
2) CHÂU ÚC
Nhà thờ Công giáo của Úc có một hồ sơ lạm dụng kinh hoàng, một phần đã khiến chính phủ mở cuộc điều tra quốc gia kéo dài 4 năm về tất cả các hình thức lạm dụng của linh mục công giáo.
Cuộc điều tra mang tính bước ngoặt cho thấy 4.444 người đã bị lạm dụng tại hơn 1.000 cơ sở công giáo từ năm 1980 đến năm 2015.
Theo cáo buộc của Ủy ban Hoàng gia Úc đã có 7% các linh mục Công giáo ở Úc từ năm 1950 đến năm 2010 đã bị buộc tội lạm dụng tình dục trẻ em.
3) CHILE
Đức Francis đã biết mức độ tràn lan của lạm dụng tình dục trong giới giáo sĩ - và mức độ nghiên trọng đã bị hệ thống giáo quyền che đậy. Vào tháng 1 năm 2018, Đức Francis gán cáo buộc một giám mục Chile mà ông hết sức bảo vệ là “ngu ngốc”. Sau khi nhận ra lỗi của mình, Đức Francis đã ra lệnh điều tra, đích thân xin lỗi các nạn nhân mà ngài đã làm mất uy tín, buộc hệ thống giáo quyền Chile từ chức.
Các công tố viên hình sự Chile đã tổ chức một loạt cuộc đột kích vào kho lưu trữ bí mật của nhà thờ để thu giữ tài liệu. Họ đã mở hơn 100 cuộc điều tra về các linh mục lạm dụng và đã thẩm vấn các tổng giám mục đương nhiệm và cựu giám mục của Santiago về những cáo buộc mà họ che đậy tội ác.
4) PHÁP
Một trong những hồng y nổi tiếng nhất của Pháp, Philippe Barbarin, đã hầu tòa với cáo buộc mà ông ta che đậy cho một kẻ ấu dâm. Tuy nhiên, các công tố viên đã yêu cầu hủy bỏ vụ án vì đã hết hiệu lực truy tố.
Barbarin và năm bị cáo người Pháp khác bị buộc tội che giấu Linh mục Bernard Preynat lạm dụng tình dục nhưng không báo cảnh sát. Preynat, hiện ở tuổi 70, đã thú nhận trong các bức thư gửi cha mẹ nạn nhân và các cuộc họp với cấp trên, bao gồm cả Barbarin.
Barbarin, 67 tuổi, đã thừa nhận "sai lầm" trong việc quản lý và đề cử các linh mục, nhưng đã phủ nhận che đậy vụ Preynat.
5) ĐỨC
Vào tháng 9, Giáo hội Công giáo Đức đã công bố một báo cáo kinh hoàng kết luận rằng ít nhất 3.677 người đã bị các giáo sĩ lạm dụng từ năm 1946 đến năm 2014.
Hơn một nửa nạn nhân là 13 tuổi trở xuống và hầu hết là trẻ em trai. Cứ 6 vụ liên quan đến hiếp dâm và ít nhất 1.670 giáo sĩ bị liên quan. Khoảng 969 nạn nhân bị lạm dụng là những cậu bé hay phụ giúp linh mục trong các buổi lễ. Các tệp báo cáo về nạn lạm dụng tình dục đã không được truy cập hoặc bị xóa.
6) IRELAND
Các báo cáo từ năm 2005 đã trình bày chi tiết cách thức hàng chục nghìn trẻ em bị lạm dụng trên diện rộng trong các cơ sở giáo dục do nhà thờ điều hành, cách các giám mục Ireland ngăn chặn thông tin linh mục ấu dâm trên lảnh thổ Ireland. Một trong những cuộc điều tra cuối cùng, đối với giáo phận Cloyne, phát hiện ra rằng các quan chức ở đó vẫn che giấu những kẻ tình nghi ấu dâm trước pháp luật cho đến năm 2008 - hơn 12 năm sau khi nhà thờ Ireland công bố chính sách yêu cầu bắt buộc báo cáo tất cả các tội phạm bị nghi ngờ cho cảnh sát.Tuy nhiên, chính sách đó đã bị Vatican từ chối vào năm 1997 vì phá hoại giáo luật, kết hợp với việc Vatican từ chối hợp tác trong các cuộc điều tra tìm hiểu thực tế của Ireland. Từ giáo phận Cloyne nhà chức trách nhận thấy rằng chính Vatican che đậy cho điều tra hành vi lạm dụng của giáo sĩ.
7) NƯỚC Ý
Lạm dụng tình dục giáo sĩ ở sân sau của Vatican từ lâu đã trở thành một chủ đề cấm kỵ, nhưng điều đó đang bắt đầu thay đổi.
Đầu tháng này, Ý đã bị ủy ban Liên hợp quốc về quyền trẻ em yêu cầu giao nhiệm vụ vì không giám sát đúng mức nhà thờ công giáo. Ủy ban kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về những gì họ nói là số lượng các cuộc điều tra và truy tố lạm dụng tình dục trẻ em do các linh mục thực hiện thấp bất thường.
Ở Ý, không có yêu cầu pháp lý nào đối với các giáo sĩ phải báo cáo nghi ngờ lạm dụng tình dục cho cảnh sát.
8) HOA KỲ
Sau khi vụ bê bối lạm dụng nổ ra ở Boston vào năm 2002, các giám mục Hoa Kỳ đã thông qua các tiêu chuẩn chống lạm dụng trong giáo hội công giáo, loại bỏ bất kỳ linh mục nào khỏi chức vụ nếu anh ta phạm hành vi lạm dụng. Vụ bê bối của Mỹ được khơi lại vào tháng 6 với tiết lộ rằng một trong những hồng y soạn thảo chính sách năm 2002, tổng giám mục đã nghỉ hưu của Washington, Theodore McCarrick, đã bị cáo buộc lạm dụng tình dục ít nhất hai trẻ vị thành niên cũng như các chủng sinh trưởng thành.
Vụ bê bối bùng nổ một lần nữa vào tháng 8 với báo cáo của đại bồi thẩm đoàn Pennsylvania phát hiện khoảng 300 linh mục đã lạm dụng tình dục ít nhất 1.000 trẻ em ở sáu giáo phận kể từ những năm 1940. Kể từ đó, các công tố viên tại hơn một chục bang của Mỹ đã công bố các cuộc điều tra tương tự.
9) THÀNH PHỐ VATICAN
Trong khi chỉ có vài trăm người sống ở quốc gia có chủ quyền nhỏ nhất thế giới, quyền tài phán hình sự của Thành phố Vatican bao gồm đoàn ngoại giao toàn cầu của tòa thánh, và hai nhà ngoại giao của Vatican đã phải hầu tòa trong những năm gần đây.
Vào năm 2018, tòa án Vatican đã kết tội Đức ông Carlo Capella về tội tàng trữ và phát tán nội dung khiêu dâm trẻ em và kết án ông này 5 năm tù. Capella thừa nhận đã xem những hình ảnh trong khoảng thời gian "mong manh" và cuộc “khủng hoảng nội tâm” xảy ra khi ông chuyển công việc đến Đại sứ quán Vatican ở Washington.
Vào năm 2013, Tòa thánh Vatican đã buộc tội Đức ông Jozef Wesolowski vì lạm dụng tình dục các cậu bé tại đại sứ quán của mình ở Cộng hòa Dominica, nhưng Wesolowski đã chết trước khi một phiên tòa hình sự được tiến hành xét xử.
Mới tuần trước, một nhà ngoại giao thứ ba đã bị điều tra tại Pháp vì cáo buộc “xâm phạm tình dục”. Vatican thừa nhận đã nhận được các báo cáo về cuộc điều tra đối với Tổng Giám mục Luigi Ventura là đại sứ của họ tại Pháp, nhưng không bình luận gì thêm.
Nhà nước Thành phố Vatican không có chính sách về sách bảo vệ trẻ em hay yêu cầu báo cáo tội phạm tình dục cho cảnh sát.


Thứ Ba, 12 tháng 1, 2021

Bài Học Về Con Bọ Chét và CON CHIENS thiên chú.a giáo

 Bọ chét là một côn trùng không có cánh, rất nhỏ chỉ có 1mm nhưng có thể có thể nhảy cao 20cm và xa 33 cm gấp 200 lần kích thước.

Trong cuộc thí nghiệm về “lập trình nhảy của Bọ Chét”, người ta đặt chúng vào trong một cái cốc với độ cao chỉ khoảng 5cm, với sức nhảy bình thường của Bọ Chét, chúng có thể nhảy qua miệng cốc với độ cao gấp 4 lần, tuy nhiên người ta đã đậy lên miệng cốc bằng một chiếc nắp để hạn chế độ cao của sức bật Bọ Chét, ban đầu Bọ chét liên tục đụng đầu với những cú “bốc”, nhưng dần dần chúng giảm xuống, và rồi đến một thời gian thì chúng tự điều chỉnh mình với những cú nhảy không “đụng trần” và thật ngạc nhiên, khi người ta bỏ chiếc nắp ra khỏi cốc thì bọ chét vẫn không thể nào nhảy ra khỏi miệng cốc dẫu độ cao đó chỉ bằng 1/5 độ cao mà bọ chét có thể đạt được, nó cứ nhảy liên tục với những thành tích “5cm kém” và cuối cùng Bọ Chét chết trong chiếc cốc một cách “khó hiểu”. Mỗi CHIENS đều sở hữu những khả năng tuyệt vời, vượt qua sự tưởng tượng của chính mình, nhưng đạo TCG đã tạo ra chiếc nắp rồi đóng “chiếc cốc ” cuộc đời. Chính vì thế CHIENS chỉ quanh quẩn trong không gian lừa dối, hạn hẹp và đến cuối đời mà vẫn không thể biết được những không gian mà mình có thể ” bật” lên một cách tuyệt vời như thế nào.
Nguồn ST







Nỗi Buồn của Lm. Giuse Nguyễn Văn Toanh: CHÚA ĐÃ AN BÀI, NHÀ THỜ ĐANG BIẾN MẤT Ở PHƯƠNG TÂY

 "Tôi cũng ghé thăm mấy nhà thờ, nhưng hầu như đóng cửa. May mắn vào thăm được ba nhà thờ, một nhà thờ làm nơi thăm quan, một nhà thờ cho khách vào thăm, nhưng nếu không lầm thì đã được bán cho gíao hội Tin lành bời trong nhà thờ không còn nơi cất giữ Mình Thánh Chúa, không còn thập giá, và nơi cử hành phụng vụ đã được đơn giản hoá. Chỉ có một nhà thờ thì còn nguyên những trang trí làm và những dấu hiệu khác cho thấy còn hoạt động.

Được thăm quan một đất nước châu Âu phát triển, giàu có, công nghệ kĩ thuật và nông nghiệp cực kì phát triển, tôi mừng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, tôi thực sự băn khoăn lo lắng về một Giáo hội già nua không còn sức sống. Giáo dân cứ dần dần bỏ Chúa, bỏ Giáo hội; nhà thờ cứ dần dần thu hẹp; các hoạt động tôn giáo mỗi ngày một thui chột. Suy nghĩ về Giáo hội Hà Lan, tôi băn khoăn cho Giáo hội Việt Nam. Nếu không có giải pháp tốt để chăm sóc đức tin cho con chiên thì sớm hay muộn, Giáo hội Việt Nam cũng có thể như vậy vì bằng chứng là ngay hôm nay đời sống đạo của người tín hữu Việt Nam đang dần dà phai nhạt. Xin Chúa thương đến Giáo hội Việt Nam chúng con. Amen!"

Thứ Bảy, 9 tháng 1, 2021

Fr. Joseph Tân Nguyễn: SỰ DỮ & NGUYÊN TỘI CHỈ LÀ CHUYỆN CỔ TÍCH

 Nếu Sự Dữ và Nguyên Tội Chỉ là chuyện cổ tích thì Tín lý Ba ngôi thiên chúa không đứng vững, xem như vứt bỏ. Vì ngôi một chúa cha Jehova trong kinh cựu ước chỉ là thần thánh ảo được hư cấu trong truyện cổ tích Sáng thế, Vườn địa đàng, Đại Hồng Thủy Noal, Tháp Babel,...của người Do Thái dẫn đến việc Jesus giáng trần chịu nạn để cứu chuộc cái tội tổ tông cho nhân loại là chuyện b.ịp hoàn toàn do Giáo Hội TCG La Mã sau này bịa đặt ra với mục đích dùng thần quyền thống trị cả thế giới. đúng hông các bạn chiên ?

Tue,05/01/2021
Lượt xem: 36

Fr. Joseph Tân Nguyễn, ofm
Sách Sáng Thế kể lại rằng khi Ađam và Evà nghe theo lời cám dỗ ăn “trái cấm” thì mắt họ được mở ra, họ cảm thấy xấu hổ khi biết mình đang trần truồng và cuối cùng bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng. Từ đó loài người đánh mất cơ hội trường sinh bất tử và phải tự kiếm sống bằng mồ hôi nước mắt của chính mình. Họ phải phấn đấu với thiên nhiên để bảo tồn sự sống, và phải đương đầu với đầy dẫy gian nan và truân chuyên trên đời. Hạnh phúc không hưởng được bao nhiêu, nhưng nước mắt và đau khổ thì nhiều.
Đời là bể khổ! Đa số các tôn giáo xem đó như là một chân lý đại đồng. Thần học Kitô Giáo đi xa hơn nữa, cho rằng hành động ăn “trái cấm” không chỉ là sự lạm dụng tự do Chúa đã ban cho loài người, mà còn là nguồn gốc của mọi sự dư trên thế gian. Nhưng “nguyên tội” là tội gì mà cả nhân loại đều phải mang cùng thân phận này? “Nguyên tội” đã lan truyền xuyên suốt dòng lịch sử loài người bằng cách nào? Nếu Thiên Chúa đã Đấng tạo dựng nên muôn loài, trong đó có cả rắn, “hiện thân của Satan”, và cho phép nó đến cám dỗ loài người, thì ai là người co trách nhiệm cuối cùng cho “tội” này? Tại sao loai người bị phạt vì một “sự dữ” mà không xuất phát từ chính mình? Qua sự cm dỗ, con rắn đã cướp mất khả năng trường sinh bất tử v trở thnh “kẻ th truyền kiếp” của loài người, vậy con rắn cĩ vai trị gì trong mối tương quan giữa con người v Thin Cha khơng? Tại sao có sự thay đổi trong quan niệm về thân xác, cuộc sống lứa đôi, và mối tương giữa Thiên Chúa và con người sau khi “ăn” trái cấm?
Để giải đáp những khúc mắc này, chúng ta hãy đi ngược dòng lịch sử, trở lại thời điểm mà việc ăn “trái cấm” chưa được xem như là “nguyên tội” và hãy tìm hiểu ý nghĩa của sự tích này trong ngữ cảnh nguyên thủy của những chuyện cổ tích vùng Trung Đông.
Ngày nay, các khoa học gia đồng ý với nhau là loài người không thể khởi đầu từ “vườn địa đàng” nhưng là kết quả của một tiến trình biến hóa mất hằng triệu năm, trải qua rất nhiều giai đoạn thoái hóa và phân loại khác nhau. Công Đồng Vatican II tuyên xưng Thiên Chúa là tác giả nguyên thủy của mọi tạo vật, nhưng vẫn xác định giá trị khoa học về sự tiến hóa của loài người. Khoa chú giải Kinh Thánh cho rằng Sách Sáng Thế không phải là loại một “sử liệu,” viết với mục đích ghi chú lại các biến cố lịch sử như Sách Dân Số, Sách Xuất Hành, v.v., nhưng là một loại “huyền sử” được đúc kết từ nhiều sự tích. Trước khi tổ phụ dân Do Thái xuất hiện, các sự tích như con người từ lò đất ra, vườn địa đàng, lụt đại hồng thủy, hoac tháp xây chọc trời, đã lưu hành sẵn trong các nền văn minh Cổ Đại Trung Đông. Chân lý của các huyền thoại không nằm trong tính thực chứng của nó, nhưng trong cách nó thông diễn ý nghĩa hiện sinh của con người. Tính hữu hiệu của nó chính là sự kiện mỗi thế hệ Kitô hữu đều tìm ở đó ý nghĩa và chiều sâu trong nỗ lực làm người. Đặc điểm của “sự tích Ađam” là sự khẳng định về mối giao ước giữa dân Do Thái với Thiên Chúa Yavê. Nói cách khác, “sự tích Ađam” là một lối giải thích thần học cho thấy một quan điểm rõ rệt về thân phận con người: một tạo vật ưu việt do bàn tay Thiên Chúa dựng nên, nhưng trong kiếp sống phải chịu đau khổ và gian nan vì sự chọn lựa của chính mình.
Các Chuyện Cổ Tích Về Nguồn gốc của sự dữ
Không chỉ mình Kinh Thánh, mà còn có ít nhất ba loai truyền thuyết khác nói về nguồn gốc của đau khổ và sự dữ trong kiếp người. Đó là truyền thuyết “Enuma Elish” của xứ Sumeria-Babylon, huyền thoại về các thần Hy-lạp, sự tích “Ađam” trong Sách Sáng Thế, và sấm truyền Ophism theo Platon.
Trước tiên, loại truyền thuyết “Enuma Elish” cổ xưa nhất tại xứ Sumeria-Babylon kể lại sự tạo dựng vũ trụ như một “cuộc chiến” giữa thần dữ và thần lành. Lúc trời đat còn hỗn mang, có thần Marduk tranh chấp với một con rắn tiền sư. Rắn bị tử thương, thần Marduk lấy hai mat rắn làm mặt trời và mặt trăng, da sần sùi làm núi và đất, và lấy máu rắn làm thành người. Con người có sự sống là nhờ rắn tiền sử đổ máu. Vũ trụ (cosmos) là công trạng chiến thắng của vị đại thần, nên vị thần này phải được phụng thờ và trung thành tuyệt đối. Những tế lễ ngày đêm tiến dâng trong đền thờ với mục đích duy trì sự quân bình và trật tự mà vị thần này đã lập nên và để ngăn ngừa hỗn loạn (chaos) trở lại (Thánh Vịnh 29:9-10). Nếu sự dữ khởi xuất từ một quyền lực có sẵn từ nguyên thủy và sự thiện là một thành tích hay chiến công của thần lành thì thần dữ sẽ luôn tìm cơ hội để phục kích, nhất là trong lúc thần lành “vắng mặt.” Sự tích này giúp giải thích sự có mặt của “con rắn” đến cám dỗ loài người trong lúc Thiên Chúa “vắng mặt” trong vườn địa đàng. Một khi quyền lực của thần dữ nhập vào thế gian, mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên bị rạn nứt và đất đai trở nên gai góc cằn cỗi, để lộ bản chất “rắn” của nó. Ngoài ra, cũng có dấu vết của khái niệm “thiết lập trật tự” trong các truyền thống tư tế khi nói về tạo dựng (phân cách trời và đất, ngày và đêm, nước và đất khô), hoặc trong phương cách tổ phụ dân Do Thái dâng của lễ hiến tế cho Yavê.
Loại truyền thuyết thứ hai đến từ văn minh Hy-lạp, kể lại nguồn gốc con người như nạn nhân của một tấn “bi kịch.” Sự dữ và sự lành không là đối thủ với nhau như trong truyền thuyết Enuma Elish trên đây, nhưng cả hai cùng hiện diện trong quyền năng của các bậc thần thánh trên trời. Con người là nạn nhân của ganh tị hoặc tranh chấp giữa các thần quyền, không khác gì những tên nô lệ bị đem ra hí trường, thí mạng sống vật lộn với sư tử để giúp vui cho hàng vua chúa. Trong định mệnh oái oăm đó, kiếp làm người không có sự tự do thật sự mà chỉ bị ném vào cõi trần ai đầy chông gai (“Trời kia đã bắt làm người có thân,” Kiều). Lúc còn thơ ấu ai cũng tưởng sẽ tìm được hạnh phúc lâu ben trên cõi đời này. Nhưng khi bắt đầu hiểu biết và nếm mùi đời thì không tránh khỏi những đau thương khổ ải đang chờ sẵn. Không ai có thể trốn chạy định mệnh. Chỉ sau khi trải qua nhiều cay đắng đoạn trường thì con người mới thấu hiểu được ý nghĩa của cuộc sống. Sự tích thần thoại của Hy-Lạp giúp giải thích nông nỗi của Ađam và Evà sau khi ăn trái “biết lành biết dữ”. Cái giá phải trả cho sự trưởng thành và khôn ngoan trên đời này là kiếp sống đày đọa và gian nan, như Karl Jasper nói, “Suffering for the sake of understanding.”
Cả hai loại huyền thoại Enuma Elish và Hy-lạp trên đây xem thân phận con người hoàn toàn do bàn tay thần thánh trên trời quyết định, còn loại cổ tích thứ ba hay “sự tích Ađam” cho rằng chính con người là nguyên nhân của sự có mặt của tội lỗi ở thế gian khi con người không vâng phục Thiên Chúa, làm theo ý riêng của mình. Đây mới đích thực là sự tích về “con người” (Ađam). Qua sự mạo hiểm “ăn trái cấm,” con người không chỉ khám phá bản thân mình (mắc cỡ khi bị trần truồng), nhưng cả khả năng sinh tồn và tất cả những gian nan cua kiếp người. Vì chỉ muốn có chủ quyền về sự “biết lành biết dữ,” con người phải đổ mồ hôi và nước mắt, vật lộn với thiên nhiên để có miếng ăn, và phải chịu đau đớn để duy trì giống nòi. Cái giá phải trả cho sự chọn lựa làm theo ý riêng là con người đánh mất cơ hội trường sinh bất tử ban đầu và kiếp người từ đó trở nên một kiếp sống “đày đọa” ra khỏi nơi mà mình đã được tạo dựng nên.
Tuy nhiên sự tích “Ađam” cũng không thể che đậy được cái “ngoại tính” (externality) của tội lỗi, đó là sự cám dỗ đến từ bên ngoài con người. Sự dữ (con rắn) một cách nào đó đã len lỏi vào cõi sống vô tư của vườn địa đàng. Con người chỉ trở thành “tội nhân” khi tiếp tay với quyền lực của sự dữ (bị cám dỗ). Bản chất con người là tốt lành nhưng trong kiếp làm người lại dễ bị sa ngã vào vòng tội lỗi. Tội lỗi và sự dữ do đó không có quyền lực vô hạn trên con người, nhưng chỉ đươc phép lộng hành trong khuôn khổ “lịch sử” nào đó, với một sự khởi đầu (Ađam) và kết thúc (Đức Kitô) rõ ràng. Thánh Phaolô đã khôn khéo đan dệt ngôn ngữ linh động của “sự tích Ađam” vào tư tưởng thần học của ngài khi ngài khẳng định rằng, nếu tội của Ađam thứ nhất đem lại chết chóc và đày đọa cho con người, thì cái chết của Ađam thứ hai--Đức Kitô-- trên Thập Giá đem lại sự cứu rỗi và mở cửa thiên đàng cho nhân loại. Và, nếu “miếng ăn” thứ nhất (trái cấm) làm đánh mất khả năng bất tử thì “miếng ăn” thứ nhì (Mình & Máu Đức Kitô) đem lại sự sống đời đời cho con người.
Cả ba loại truyền thuyết Enuma Elish, Hy-lạp, Ađam không nói đến “hồn” của con ngươi rõ ràng cho bằng sấm truyền “Orphism” mà Platon đã đúc kết thành sự tích “hang động” trong sách “Republic.” Theo Platon, vật chất và xác thịt là nguồn gốc của tội lỗi và đau khổ trên đời này. Con người như chim đang bị nhốt trong lồng “thể xác,” đam mê với những lộng lẫy giả tạo chung quanh. Càng theo đuổi thỏa mãn dục vọng bao nhiêu thì lại càng thất vọng bấy nhiêu, vì bản chất con người không phải là thể xác mà là linh hồn. Muốn thoát khỏi ngục tù thể xác, con người phải giác ngộ, nhận định chân lý và trở về với cái gốc linh thể của mình. Tôn giáo và đạo đức giúp con người tỉnh thức, can đảm quay lưng nhìn vào ánh sáng ở cửa hang, tức là nguồn của mọi sự chân, thiện, mỹ trên đời này. Ảnh hưởng của truyền thuyết này được thấy rõ qua thái độ xung đột giữa thân xác và linh hồn trong một số triết thuyết (Plotinus) và thần học tu đức Kitô giáo (nhị nguyên). Thể xác được xem như là chướng ngại vật và chỉ linh hồn mới có khả năng trường tồn và đưa con người về cuộc sống vĩnh hằng. Thánh Augustinô cũng cho rằng linh hồn là “cửa sổ” để chúng ta nhìn vào cõi thiêng liêng.
Khi so sánh các truyền thuyết về nguồn gốc sự dữ và thân phận con người trên đây, chúng ta thấy rõ vai trò vượt trội của con người trong sự tích Ađam. Đau khổ trong kiếp người không phải do thần thánh, định mệnh gây nên hoặc từ thân xác mà ra. Trái lại, con người đã “chọn” cuộc sống trần ai cho chính mình. Qua “kinh nghiệm” nguyên tội này, con người khám phá ra mình là một hữu thể chưa hoàn tất, còn què quặt nhưng lại có khát vọng muốn trở thành một thượng đế. Theo ngôn ngữ linh động của huyền thoại, đây không phải là một sự chọn lựa tự do tuyệt đối mà là hậu quả của một sự cám dỗ từ bên ngoài, một kẽ hở trong thứ tự của vũ trụ (cosmos) tốt lành mà Thiên Chúa đã thiết lập và là một khủng hoảng của kiếp hiện sinh. Sự tích “Ađam” đã dùng hình ảnh “con rắn” và “trái cấm” để nói lên sự “cám dỗ,” “kẽ hở” trong vũ trụ và “khủng hoảng” hiện sinh này.
Ý Nghĩa Của “Con Rắn” Và “Trái Cấm”
Tại sao Kinh Thánh chọn loài “rắn” làm hiện thân cho Satan? “Trái cấm” có ý nghĩa hiện sinh gì trong cuoc sống không? Hình ảnh “rắn” rất quen thuộc trong Cựu Ước. Kinh Thánh dùng nhiều danh từ Hebrew để nói đến rắn như: nahash (rắn nói chung), saraph (rắn biết bay), shephiphon (rắn ở vùng các nóng của sa mạc), v.v. Đa số các danh tự này được lấy từ Ai-Cập, nơi mà tổ tiên người Do Thái đã lưu đày gần bốn thế kỷ. Cái tên “Satan” (Quỉ Vương) có sẵn trong các tôn giáo cổ xưa, nhưng Do Thái là tôn giáo đầu tiên cho rắn đội lốp Satan đến cám dỗ con người ăn trái cây “biết lành biết dữ.” Theo dòng sử liệu, có lẽ lần đầu tiên rắn xuất hiện là khi Môisen và Aaron ném gậy xuống đất hóa thành rắn để Pharao cho dân Chúa ra đi tự do. Kế đến, trong cuộc hành trình trong sa mac, có nhiều người bị rắn cắn. Môisen đúc rắn đồng treo lên cây cao, hễ ai bị rắn cắn nhìn vào đó sẽ được khỏi. Có thể hiểu “bị rắn cắn” theo nghĩa rộng như là một sự chùn chân, chán nản không muốn tiếp tục cuộc hanh trình qua sa mạc. Trong bốn mươi năm lưu lạc trong sa mạc, dân Do Thái có lẽ đã tiếp xúc, đụng độ hoặc muốn đồng hóa với các bộ lạc thờ rắn sống trong vùng, và Môisen phải đúc rắn đồng riêng cho dân Do Thái để họ lên tinh thần mà tiếp tục cuộc hành trình về đất hứa. Ngày nay các nhà khảo cổ đã tìm thấy được một số rắn đồng tại vùng mỏ đồng sa mạc Araba.
Ngoài Kinh Thánh ra cũng có nhiều chuyện thần thoại khác về rắn đã được lưu hành trước đó rất lâu. Chuyện thần thoại Gilgamesh ở xứ Sumeria, kể lại vua Utnaphistim đã tìm được một loại cây trường sinh, nhưng trước khi có dịp ăn quả trường sinh thì một con rắn đã đánh cắp cây quí khỏi tay nhà vua, và từ đó không ai có thể sống đời đời nữa. Sự tích này đ được lưu hành trong vùng Trung Đông nhiều thế kỷ trước khi Abraham--tổ phụ của người Do Thi xuất hiện trn sn khấu lịch sử. Huyền thoại về rắn cướp lấy cơ hội trường sinh bất tử ảnh hưởng ít nhiều vào sự tích Satan hoá thân con rắn đến cám dỗ Evà, từ đó loài người mất đi cơ hội sống đời đời. Ở mức độ biểu tượng, “trái cấm” vốn mang đến sự chết sẽ được thay thế bằng “Mình và Máu” của Chiên Thiên Chúa. Cũng thế, Evà, người Nữ đem trái cấm đến cho Ađam ăn, sẽ được thay thế bằng Đức Trinh Nữ Maria, người “chưa hề biết đến một người nam.” Ngoài ra, cuộc chiến giữa rắn tiền sử và thần Marduk nói lên nhu cầu hy sinh đổ máu của “thần thánh” để loài người được sống. Khái niệm thần thánh tự hiến thn trở thnh của lễ hiến tế đem lại sự sống cho nhân loại có lẽ không xa lạ cho lắm đối với hậu cảnh văn hóa và tôn giáo của Cựu Ước.
Với quan niệm của người Á Đông xem rồng như la vật linh thiêng, thì dân tộc Trung Đông cũng tôn thờ rắn vậy. Rắn đại diện cho sự khôn ngoan, nhanh nhẹn và cả sự nguy hiểm, trả thù độc địa nếu cần. Dân tộc xứ Syria xem rắn như một thần phù trợ. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy tại các đền thờ, cổng thành, có tạc hình “đầu rắn” vì họ tin thần rắn sẽ cắn chết những kẻ xâm lăng và bảo vệ dân chúng khỏi hiểm nguy bệnh tật. Khi thấy rắn lột da nhưng vẫn sống, người ta tin rắn có bí quyết trường sinh bất tử. Người Hy Lạp có thần Asklepios chữa bệnh mang dấu hiệu hình rắn mà ngày nay vẫn thấy tại các tiệm thuốc tây, văn phòng bác sĩ, hoặc nhà thương. Người Việt tin là rắn có trí nhớ và khả năng trả thu như trong chuyện Nguyễn Trãi giết cả một tổ rắn hổ mang và sau này bị rắn trở lại báo oán (tru di tam tộc). Người dân quê miền Nam cho rằng mật rắn hay cao rắn đều có thể dùng để trị mọi chứng bệnh như đau lưng, nhức mỏi.
Vì sự khôn ngoan của rắn, Satan đội lốt rắn để đem “trái cấm” đến dụ dỗ con ngươi. Nhưng “trái cấm” có ý nghĩa gì không? Cũng như cac ngụ ngôn Đức Giêsu dùng để giảng dạy trong Tân Ước, ngôn ngữ huyền thoại của Sách Sáng Thế không phải là loại ngôn ngữ cứng rắn của siêu hình học. Muốn hiểu ý nghĩa sâu sắc của nó chúng ta cần phải đặt mình vào trong bối cảnh và ngữ cảnh của câu chuyện. Vì thế, ở đây chúng ta hãy thử giải thích “trái cấm” qua lăng kính hiện sinh. Nếu xét theo kinh nghiệm trưởng thành của mỗi ngươi, chúng ta có thể diễn giải ý nghĩa của “trái cấm” qua ba giai đoạn sau đây. Trước tiên, “vườn địa đàng” đại diện cho tuổi còn bé thơ, sống trong vô tư và trần truồng, mọi miếng ăn thức uống đều lệ thuộc vào cha mẹ, chỉ biết chơi đùa với thú vật, mỗi buổi chiều tà cha mẹ dẫn đi chơi hay ngồi nghỉ dưới bóng mát của hàng cây. Giai đoạn “bị cám dỗ” nói lên những khủng hoảng thường gặp phải trong tuổi dậy thì. Đây là cái tuổi thích mạo hiểm và tự do, hay chống đối lại bề trên nhưng không màng đến hậu quả xấu. Ở giai đoạn này, tính tình thì rất nông nổi và bồng bột, dễ bị quyến rũ và sa ngã về tính dục và tình cảm. Cuối cùng, giai đoạn “sống ngoài vườn địa đàng” nói lên sự trưởng thành, đầy đủ nghị lưc và trách nhiệm để tự lập. Đàn ông tự kiếm sống với mồ hôi nước mắt của chính mình, đàn bà mang nặng đẻ đau, nhưng cả hai sẵn sàng chấp nhận mọi vất vả để tạo dựng mái ấm gia đình riêng cho họ. Vườn địa đàng có thiên thần “cầm gươm đứng gác cửa” ngăn chận không cho con người trốn chạy trách nhiệm hay trở về với tổ ấm của cha mẹ, nhưng phải đương đầu với thực tại đau khổ và biet giá trị của sự chọn lựa. Nói cách khác, “trái cấm” đánh dấu một khúc quanh quan trọng trong đời người. Khi lớn lên không tránh khỏi những sai lầm hay sa ngã, nhưng chỉ qua đó, con người mới làm chủ vận mệnh và chịu trách nhiệm cho sự chọn lựa của mình. Đó có thể là lý do tại sao “trái cấm” được gọi là trái của “cây biết lành biết dữ.”
Sư Tích Ađam Và Tội Nguyên Tổ
Sau khi sơ lược qua các truyền thuyết về sự dữvà ý nghĩa hiện sinh của “trái cấm,” chúng ta có thể phân tích ý nghĩa của “sự tích Ađam” và “tội nguyên tổ”. Trước tiên, việc ăn “trái cấm” trong sự tích Ađam chưa phải là một “tội” nếu hiểu theo định nghĩa của thần học. Để có thể bị quy kết, con người phải phạm một điều luật nào đó, với sự tự do chọn lựa và hiểu biết việc làm của mình. Tội trọng cắt đứt mối liên kết giữa con người với Thiên Chúa và tha nhân. Hành động ăn “trái cấm” chưa cắt đứt hoàn toàn mối liên hệ giữa con người với Thiên Chúa, nhưng chỉ là một sự khủng khoảng hiện sinh, làm thay đổi quan niệm và thái độ của con người về tri thức, luân lý, đạo đức. Qua biến cố đó, con người từ bỏ mái ấm của cha mẹ và phải ra đi để tạo một gia đình riêng cho chính mình. Do đó “trái cấm” vừa là một sự khủng hoảng, vừa là khởi đầu của một giai đoạn mới trong cuộc sống. Dân Do Thái đã tận dụng những kinh nghiệm sa ngã, những khúc quanh trong đời, khủng hoảng trong mối liên hệ gia đình để diễn đạt mối liên kết của họ đối với Thiên Chúa Yavê. Nếu hiểu sự kiện “bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng” là như một “hình phạt” thì xét ra, kiếp người phải đứng trước một ngã ba khó xử: Thiên Chúa muốn con người sống mãi trong ấu trĩ và ngây thơ, hay muốn họ được trưởng thành hiểu biết với tinh thần trách nhiệm? Con người nên tiếp tục song trong sự vô tư như mọi loài thú vật trong vườn địa đàng, hay nên mạo hiểm “biết lành biết dữ,” cho du sự chọn lựa sẽ đem đến nhiều đau khổ gian truân? Ađam và Evà đã “chọn” con đường trần ai bên ngoài vườn địa đàng và đối diện với thực tại trớ trêu của kiếp người. Vậy xét theo ngôn ngữ linh động của huyền sử, thì “tội” của Adam cũng chưa hoàn toàn là tội, và “hình phạt” cũng không hẳn là hình phạt thật sự, nhưng là một sự khủng hoảng, nếu không vượt qua con người sẽ mãi mãi sống trong tình trạng ấu trĩ và ngây thơ.
Mặt khác, xét theo ngôn ngữ thần học của thánh Augustinô thì không chỉ Ađam và Evà đã khởi đầu “tội nguyên tổ”, mà cả loài người cũng đều mắc lấy tội này. Mục tiêu nguyên thủy của tín điều “tội nguyên tổ” là để sửa sai thái độ ngạo mạn của thuyết Pelagiô cho rằng chỉ cần tự do và khả năng tu đức, con người tự mình có thể đạt được nước Thiên đàng! Nhưng lối diễn giải “khiêm nhường” của Augustinô vô tình đã giới hạn sự hiểu biết về tội nguyên tổ vào trong khuôn khổ “sinh học” (biological), đánh mất đi bản tính xã hội và sinh thái (social & environmental) của tội lỗi. Tại Công Đồng Carthage (418), Augustinô tuyên bố rằng loài người vì “cùng dòng dõi với Ađam” đã sinh ra trong tội nguyên tổ và không ai được cứu rỗi nếu không tiếp nhận ân sủng đến từ Đức Kitô. Hơn mười một thế kỷ sau, Công Đồng Trentô (1545-63) cũng lập lại ngôn ngữ “cùng dòng dõi với Ađam” nhưng với mục đích xác định bản chất tốt lành và sự tự do của con người, và bác bỏ chủ trương muốn đồng nghĩa bản tính hay sa ngã với tội tổ tông (Phái Cải Cách Tin Lành). Lập trường của Giáo hội Công giáo là bí tích rửa tội xóa bỏ tội nguyên tổ, nhưng bản tính hay sa ngã (concupiscence) vẫn tiếp tục trong cuộc sống. Do đó, muốn thánh hóa cuộc sống, mọi tín hữu cần phải tham dự tích cực vào các bí tích, nhất là bí tích thanh tẩy—đây là điều mà thần học Cải Cách đã phản đối.
Khi tiếp tục dùng ngôn ngữ “cùng dòng dõi với Ađam”, giáo hội muốn bảo toàn tính chất “duy nhất” của nguồn gốc con người. Tính chất “đại đồng” của tội nguyên tổ không nhất thiết phải bị gò ép trong ý nghĩa “sinh học” của thánh Augustinô. Trái lại, sư tích Ađam cho thấy tội cũng là một sự xâm nhập từ bên ngoài. Ađam và Evà bị cám dỗ bởi một mãnh lực thu hút từ bên ngoài: con “rắn” đã giới thieu khái niệm luân lý (cây biết lành biết dữ) vào tiềm thức và ngôn ngư của loài người. Đó là lý do tại sao Công Đồng Vatican II nói về hai nguồn gốc của tội lỗi: sự yếu đuối và chọn lựa sai lầm của cá nhân và môi trường xã hội sa đọa mà con người đang sống. Hiện nay, cũng có hai quan điểm thần học khác biệt về tội nguyên tổ: (1) Quan điểm “cá nhân” cho rằng tội lỗi là kinh nghiệm riêng tư trong thực tại đời sống mọi người; vì ai cũng có tội nên ai cũng có trách nhiệm thánh hóa bản thân để lãnh nhận ơn cứu rỗi của Thiên Chúa; (2) Quan điểm “sinh thái” giải thích rằng con người sống trong xã hội với đầy dẫy bất công, ích kỷ, kỳ thị, truyền đạt từ đời này qua đời kia; con người không tránh khỏi bị ô nhiễm (Đời cha ăn man, đời con khát nước). Nói chung, tính chất “đại đồng” của tội nguyên tổ cần được diễn đạt một cách cẩn thận: một bên, sự yếu đuối của con người cần phải được nâng đỡ bằng ân sủng Thiên Chúa (các bí tích); còn bên kia, sống trong môi trường sa đọa, con người phải được giáo dục để có tinh thần trách nhiệm trong khi chọn lựa.
Kết
Nếu nhìn một cách bao quát, sự tích Ađam nối kết loài người vào cùng một thân phận, lịch sử và ơn cứu độ. Sống trong xã hội đa đạng, đức tin lẫn lộn với tội ác, con người khủng bố sát hại nhau vì tôn giáo, khó mà từ chối thực tại của tội lỗi trong xã hội. Chúng ta cần hợp tác với nhau để tìm một giải pháp chung. Nhưng giai pháp cũng tùy thuộc theo cách diễn giải tội nguyên tổ. Theo kinh nghiệm hiện sinh, tội nguyên tổ làm cho con người sống trong ngờ vực, tự trói mình vào trong những an ninh giả tạo, không dám mạo hiểm theo tiếng gọi của đức tin. Theo quan điểm của môi sinh, tội nguyên tổ là khuynh hướng muốn tách rời khỏi mạng lưới ân sủng Thiên Chúa, thay vì xem mình là một phần tử trong tiến trình biến hóa chung của muôn loài thụ tạo, thì muốn chinh phục tha nhân và môi sinh để đem lại thỏa mãn cho các tham vọng riêng tư. Theo quan niệm giới tính, chủ nghĩa trọng nam khinh nữ, buộc nữ giới chấp nhận vai trò thụ động hay một bản ngã không xứng đáng là một đại diện chân chính cho Đức Kitô, cũng là hậu quả của tội nguyên tổ.
Sự tích Adam giúp chúng ta có một cái nhìn thực tế và bao quát hơn về con người. Cõi địa đàng không ngoài mục đích khẳng định bản chất tốt lành của con người. Loài người phải chấp nhận thực tại của tội lỗi, tận dụng mọi tài năng Thiên Chúa đã ban cho và tiếp tay xây dựng một xã hội công bằng và bái ái. Tuy con người có tự do thật sự, nhưng chọn lựa sai lầm có thể đưa đến những hậu quả rất tai hại. Xã hội càng văn minh và kỹ thuật càng tan tiến thì khả năng tiêu diệt và tàn phá sự sống và môi sinh càng khốc liệt. Sự tích Adam cho ta một “ký ức ph phn” hay một “kinh nghiệm hiện sinh” qua đó ta khám phá một bài học quí giá về hành trình làm người. Con người có khat vọng muốn vượt lên trên tất cả để làm chủ chính mình, trở thành một thượng đế và nắm trong tay tri thức và quyền tự quyết tuyệt đối. Đó là điểm yếu của kiếp hiện sinh. Nhưng trong thực hành con người sẽ khám phá đây là một hành trình đầy truân chuyên và bất khả thi vì tính chất què quặt và bất toàn của mình. Do đó, con người cần phải học các lỗi lầm trong quá khứ và biết nhìn về tương lai với niềm tin và hy vọng rằng chỉ có Thiên Chúa, Đấng Xóa Tội trần gian, mới có thể thánh hoa và gội sạch hoàn toàn mọi đau khổ và tội lỗi của kiếp làm người.
Tài liệu tham khao:
-Theodicy from the Phenomenological Perspective of Paul Ricoeur, Joseph Tân Nguyễn (Catholic Theological Union, Chicago, 1989).
Sự Dữ và Nguyên Tội Ch C Paul Ricoeur, 1967