Tìm kiếm Blog này

Thứ Bảy, 9 tháng 1, 2021

Fr. Joseph Tân Nguyễn: SỰ DỮ & NGUYÊN TỘI CHỈ LÀ CHUYỆN CỔ TÍCH

 Nếu Sự Dữ và Nguyên Tội Chỉ là chuyện cổ tích thì Tín lý Ba ngôi thiên chúa không đứng vững, xem như vứt bỏ. Vì ngôi một chúa cha Jehova trong kinh cựu ước chỉ là thần thánh ảo được hư cấu trong truyện cổ tích Sáng thế, Vườn địa đàng, Đại Hồng Thủy Noal, Tháp Babel,...của người Do Thái dẫn đến việc Jesus giáng trần chịu nạn để cứu chuộc cái tội tổ tông cho nhân loại là chuyện b.ịp hoàn toàn do Giáo Hội TCG La Mã sau này bịa đặt ra với mục đích dùng thần quyền thống trị cả thế giới. đúng hông các bạn chiên ?

Tue,05/01/2021
Lượt xem: 36

Fr. Joseph Tân Nguyễn, ofm
Sách Sáng Thế kể lại rằng khi Ađam và Evà nghe theo lời cám dỗ ăn “trái cấm” thì mắt họ được mở ra, họ cảm thấy xấu hổ khi biết mình đang trần truồng và cuối cùng bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng. Từ đó loài người đánh mất cơ hội trường sinh bất tử và phải tự kiếm sống bằng mồ hôi nước mắt của chính mình. Họ phải phấn đấu với thiên nhiên để bảo tồn sự sống, và phải đương đầu với đầy dẫy gian nan và truân chuyên trên đời. Hạnh phúc không hưởng được bao nhiêu, nhưng nước mắt và đau khổ thì nhiều.
Đời là bể khổ! Đa số các tôn giáo xem đó như là một chân lý đại đồng. Thần học Kitô Giáo đi xa hơn nữa, cho rằng hành động ăn “trái cấm” không chỉ là sự lạm dụng tự do Chúa đã ban cho loài người, mà còn là nguồn gốc của mọi sự dư trên thế gian. Nhưng “nguyên tội” là tội gì mà cả nhân loại đều phải mang cùng thân phận này? “Nguyên tội” đã lan truyền xuyên suốt dòng lịch sử loài người bằng cách nào? Nếu Thiên Chúa đã Đấng tạo dựng nên muôn loài, trong đó có cả rắn, “hiện thân của Satan”, và cho phép nó đến cám dỗ loài người, thì ai là người co trách nhiệm cuối cùng cho “tội” này? Tại sao loai người bị phạt vì một “sự dữ” mà không xuất phát từ chính mình? Qua sự cm dỗ, con rắn đã cướp mất khả năng trường sinh bất tử v trở thnh “kẻ th truyền kiếp” của loài người, vậy con rắn cĩ vai trị gì trong mối tương quan giữa con người v Thin Cha khơng? Tại sao có sự thay đổi trong quan niệm về thân xác, cuộc sống lứa đôi, và mối tương giữa Thiên Chúa và con người sau khi “ăn” trái cấm?
Để giải đáp những khúc mắc này, chúng ta hãy đi ngược dòng lịch sử, trở lại thời điểm mà việc ăn “trái cấm” chưa được xem như là “nguyên tội” và hãy tìm hiểu ý nghĩa của sự tích này trong ngữ cảnh nguyên thủy của những chuyện cổ tích vùng Trung Đông.
Ngày nay, các khoa học gia đồng ý với nhau là loài người không thể khởi đầu từ “vườn địa đàng” nhưng là kết quả của một tiến trình biến hóa mất hằng triệu năm, trải qua rất nhiều giai đoạn thoái hóa và phân loại khác nhau. Công Đồng Vatican II tuyên xưng Thiên Chúa là tác giả nguyên thủy của mọi tạo vật, nhưng vẫn xác định giá trị khoa học về sự tiến hóa của loài người. Khoa chú giải Kinh Thánh cho rằng Sách Sáng Thế không phải là loại một “sử liệu,” viết với mục đích ghi chú lại các biến cố lịch sử như Sách Dân Số, Sách Xuất Hành, v.v., nhưng là một loại “huyền sử” được đúc kết từ nhiều sự tích. Trước khi tổ phụ dân Do Thái xuất hiện, các sự tích như con người từ lò đất ra, vườn địa đàng, lụt đại hồng thủy, hoac tháp xây chọc trời, đã lưu hành sẵn trong các nền văn minh Cổ Đại Trung Đông. Chân lý của các huyền thoại không nằm trong tính thực chứng của nó, nhưng trong cách nó thông diễn ý nghĩa hiện sinh của con người. Tính hữu hiệu của nó chính là sự kiện mỗi thế hệ Kitô hữu đều tìm ở đó ý nghĩa và chiều sâu trong nỗ lực làm người. Đặc điểm của “sự tích Ađam” là sự khẳng định về mối giao ước giữa dân Do Thái với Thiên Chúa Yavê. Nói cách khác, “sự tích Ađam” là một lối giải thích thần học cho thấy một quan điểm rõ rệt về thân phận con người: một tạo vật ưu việt do bàn tay Thiên Chúa dựng nên, nhưng trong kiếp sống phải chịu đau khổ và gian nan vì sự chọn lựa của chính mình.
Các Chuyện Cổ Tích Về Nguồn gốc của sự dữ
Không chỉ mình Kinh Thánh, mà còn có ít nhất ba loai truyền thuyết khác nói về nguồn gốc của đau khổ và sự dữ trong kiếp người. Đó là truyền thuyết “Enuma Elish” của xứ Sumeria-Babylon, huyền thoại về các thần Hy-lạp, sự tích “Ađam” trong Sách Sáng Thế, và sấm truyền Ophism theo Platon.
Trước tiên, loại truyền thuyết “Enuma Elish” cổ xưa nhất tại xứ Sumeria-Babylon kể lại sự tạo dựng vũ trụ như một “cuộc chiến” giữa thần dữ và thần lành. Lúc trời đat còn hỗn mang, có thần Marduk tranh chấp với một con rắn tiền sư. Rắn bị tử thương, thần Marduk lấy hai mat rắn làm mặt trời và mặt trăng, da sần sùi làm núi và đất, và lấy máu rắn làm thành người. Con người có sự sống là nhờ rắn tiền sử đổ máu. Vũ trụ (cosmos) là công trạng chiến thắng của vị đại thần, nên vị thần này phải được phụng thờ và trung thành tuyệt đối. Những tế lễ ngày đêm tiến dâng trong đền thờ với mục đích duy trì sự quân bình và trật tự mà vị thần này đã lập nên và để ngăn ngừa hỗn loạn (chaos) trở lại (Thánh Vịnh 29:9-10). Nếu sự dữ khởi xuất từ một quyền lực có sẵn từ nguyên thủy và sự thiện là một thành tích hay chiến công của thần lành thì thần dữ sẽ luôn tìm cơ hội để phục kích, nhất là trong lúc thần lành “vắng mặt.” Sự tích này giúp giải thích sự có mặt của “con rắn” đến cám dỗ loài người trong lúc Thiên Chúa “vắng mặt” trong vườn địa đàng. Một khi quyền lực của thần dữ nhập vào thế gian, mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên bị rạn nứt và đất đai trở nên gai góc cằn cỗi, để lộ bản chất “rắn” của nó. Ngoài ra, cũng có dấu vết của khái niệm “thiết lập trật tự” trong các truyền thống tư tế khi nói về tạo dựng (phân cách trời và đất, ngày và đêm, nước và đất khô), hoặc trong phương cách tổ phụ dân Do Thái dâng của lễ hiến tế cho Yavê.
Loại truyền thuyết thứ hai đến từ văn minh Hy-lạp, kể lại nguồn gốc con người như nạn nhân của một tấn “bi kịch.” Sự dữ và sự lành không là đối thủ với nhau như trong truyền thuyết Enuma Elish trên đây, nhưng cả hai cùng hiện diện trong quyền năng của các bậc thần thánh trên trời. Con người là nạn nhân của ganh tị hoặc tranh chấp giữa các thần quyền, không khác gì những tên nô lệ bị đem ra hí trường, thí mạng sống vật lộn với sư tử để giúp vui cho hàng vua chúa. Trong định mệnh oái oăm đó, kiếp làm người không có sự tự do thật sự mà chỉ bị ném vào cõi trần ai đầy chông gai (“Trời kia đã bắt làm người có thân,” Kiều). Lúc còn thơ ấu ai cũng tưởng sẽ tìm được hạnh phúc lâu ben trên cõi đời này. Nhưng khi bắt đầu hiểu biết và nếm mùi đời thì không tránh khỏi những đau thương khổ ải đang chờ sẵn. Không ai có thể trốn chạy định mệnh. Chỉ sau khi trải qua nhiều cay đắng đoạn trường thì con người mới thấu hiểu được ý nghĩa của cuộc sống. Sự tích thần thoại của Hy-Lạp giúp giải thích nông nỗi của Ađam và Evà sau khi ăn trái “biết lành biết dữ”. Cái giá phải trả cho sự trưởng thành và khôn ngoan trên đời này là kiếp sống đày đọa và gian nan, như Karl Jasper nói, “Suffering for the sake of understanding.”
Cả hai loại huyền thoại Enuma Elish và Hy-lạp trên đây xem thân phận con người hoàn toàn do bàn tay thần thánh trên trời quyết định, còn loại cổ tích thứ ba hay “sự tích Ađam” cho rằng chính con người là nguyên nhân của sự có mặt của tội lỗi ở thế gian khi con người không vâng phục Thiên Chúa, làm theo ý riêng của mình. Đây mới đích thực là sự tích về “con người” (Ađam). Qua sự mạo hiểm “ăn trái cấm,” con người không chỉ khám phá bản thân mình (mắc cỡ khi bị trần truồng), nhưng cả khả năng sinh tồn và tất cả những gian nan cua kiếp người. Vì chỉ muốn có chủ quyền về sự “biết lành biết dữ,” con người phải đổ mồ hôi và nước mắt, vật lộn với thiên nhiên để có miếng ăn, và phải chịu đau đớn để duy trì giống nòi. Cái giá phải trả cho sự chọn lựa làm theo ý riêng là con người đánh mất cơ hội trường sinh bất tử ban đầu và kiếp người từ đó trở nên một kiếp sống “đày đọa” ra khỏi nơi mà mình đã được tạo dựng nên.
Tuy nhiên sự tích “Ađam” cũng không thể che đậy được cái “ngoại tính” (externality) của tội lỗi, đó là sự cám dỗ đến từ bên ngoài con người. Sự dữ (con rắn) một cách nào đó đã len lỏi vào cõi sống vô tư của vườn địa đàng. Con người chỉ trở thành “tội nhân” khi tiếp tay với quyền lực của sự dữ (bị cám dỗ). Bản chất con người là tốt lành nhưng trong kiếp làm người lại dễ bị sa ngã vào vòng tội lỗi. Tội lỗi và sự dữ do đó không có quyền lực vô hạn trên con người, nhưng chỉ đươc phép lộng hành trong khuôn khổ “lịch sử” nào đó, với một sự khởi đầu (Ađam) và kết thúc (Đức Kitô) rõ ràng. Thánh Phaolô đã khôn khéo đan dệt ngôn ngữ linh động của “sự tích Ađam” vào tư tưởng thần học của ngài khi ngài khẳng định rằng, nếu tội của Ađam thứ nhất đem lại chết chóc và đày đọa cho con người, thì cái chết của Ađam thứ hai--Đức Kitô-- trên Thập Giá đem lại sự cứu rỗi và mở cửa thiên đàng cho nhân loại. Và, nếu “miếng ăn” thứ nhất (trái cấm) làm đánh mất khả năng bất tử thì “miếng ăn” thứ nhì (Mình & Máu Đức Kitô) đem lại sự sống đời đời cho con người.
Cả ba loại truyền thuyết Enuma Elish, Hy-lạp, Ađam không nói đến “hồn” của con ngươi rõ ràng cho bằng sấm truyền “Orphism” mà Platon đã đúc kết thành sự tích “hang động” trong sách “Republic.” Theo Platon, vật chất và xác thịt là nguồn gốc của tội lỗi và đau khổ trên đời này. Con người như chim đang bị nhốt trong lồng “thể xác,” đam mê với những lộng lẫy giả tạo chung quanh. Càng theo đuổi thỏa mãn dục vọng bao nhiêu thì lại càng thất vọng bấy nhiêu, vì bản chất con người không phải là thể xác mà là linh hồn. Muốn thoát khỏi ngục tù thể xác, con người phải giác ngộ, nhận định chân lý và trở về với cái gốc linh thể của mình. Tôn giáo và đạo đức giúp con người tỉnh thức, can đảm quay lưng nhìn vào ánh sáng ở cửa hang, tức là nguồn của mọi sự chân, thiện, mỹ trên đời này. Ảnh hưởng của truyền thuyết này được thấy rõ qua thái độ xung đột giữa thân xác và linh hồn trong một số triết thuyết (Plotinus) và thần học tu đức Kitô giáo (nhị nguyên). Thể xác được xem như là chướng ngại vật và chỉ linh hồn mới có khả năng trường tồn và đưa con người về cuộc sống vĩnh hằng. Thánh Augustinô cũng cho rằng linh hồn là “cửa sổ” để chúng ta nhìn vào cõi thiêng liêng.
Khi so sánh các truyền thuyết về nguồn gốc sự dữ và thân phận con người trên đây, chúng ta thấy rõ vai trò vượt trội của con người trong sự tích Ađam. Đau khổ trong kiếp người không phải do thần thánh, định mệnh gây nên hoặc từ thân xác mà ra. Trái lại, con người đã “chọn” cuộc sống trần ai cho chính mình. Qua “kinh nghiệm” nguyên tội này, con người khám phá ra mình là một hữu thể chưa hoàn tất, còn què quặt nhưng lại có khát vọng muốn trở thành một thượng đế. Theo ngôn ngữ linh động của huyền thoại, đây không phải là một sự chọn lựa tự do tuyệt đối mà là hậu quả của một sự cám dỗ từ bên ngoài, một kẽ hở trong thứ tự của vũ trụ (cosmos) tốt lành mà Thiên Chúa đã thiết lập và là một khủng hoảng của kiếp hiện sinh. Sự tích “Ađam” đã dùng hình ảnh “con rắn” và “trái cấm” để nói lên sự “cám dỗ,” “kẽ hở” trong vũ trụ và “khủng hoảng” hiện sinh này.
Ý Nghĩa Của “Con Rắn” Và “Trái Cấm”
Tại sao Kinh Thánh chọn loài “rắn” làm hiện thân cho Satan? “Trái cấm” có ý nghĩa hiện sinh gì trong cuoc sống không? Hình ảnh “rắn” rất quen thuộc trong Cựu Ước. Kinh Thánh dùng nhiều danh từ Hebrew để nói đến rắn như: nahash (rắn nói chung), saraph (rắn biết bay), shephiphon (rắn ở vùng các nóng của sa mạc), v.v. Đa số các danh tự này được lấy từ Ai-Cập, nơi mà tổ tiên người Do Thái đã lưu đày gần bốn thế kỷ. Cái tên “Satan” (Quỉ Vương) có sẵn trong các tôn giáo cổ xưa, nhưng Do Thái là tôn giáo đầu tiên cho rắn đội lốp Satan đến cám dỗ con người ăn trái cây “biết lành biết dữ.” Theo dòng sử liệu, có lẽ lần đầu tiên rắn xuất hiện là khi Môisen và Aaron ném gậy xuống đất hóa thành rắn để Pharao cho dân Chúa ra đi tự do. Kế đến, trong cuộc hành trình trong sa mac, có nhiều người bị rắn cắn. Môisen đúc rắn đồng treo lên cây cao, hễ ai bị rắn cắn nhìn vào đó sẽ được khỏi. Có thể hiểu “bị rắn cắn” theo nghĩa rộng như là một sự chùn chân, chán nản không muốn tiếp tục cuộc hanh trình qua sa mạc. Trong bốn mươi năm lưu lạc trong sa mạc, dân Do Thái có lẽ đã tiếp xúc, đụng độ hoặc muốn đồng hóa với các bộ lạc thờ rắn sống trong vùng, và Môisen phải đúc rắn đồng riêng cho dân Do Thái để họ lên tinh thần mà tiếp tục cuộc hành trình về đất hứa. Ngày nay các nhà khảo cổ đã tìm thấy được một số rắn đồng tại vùng mỏ đồng sa mạc Araba.
Ngoài Kinh Thánh ra cũng có nhiều chuyện thần thoại khác về rắn đã được lưu hành trước đó rất lâu. Chuyện thần thoại Gilgamesh ở xứ Sumeria, kể lại vua Utnaphistim đã tìm được một loại cây trường sinh, nhưng trước khi có dịp ăn quả trường sinh thì một con rắn đã đánh cắp cây quí khỏi tay nhà vua, và từ đó không ai có thể sống đời đời nữa. Sự tích này đ được lưu hành trong vùng Trung Đông nhiều thế kỷ trước khi Abraham--tổ phụ của người Do Thi xuất hiện trn sn khấu lịch sử. Huyền thoại về rắn cướp lấy cơ hội trường sinh bất tử ảnh hưởng ít nhiều vào sự tích Satan hoá thân con rắn đến cám dỗ Evà, từ đó loài người mất đi cơ hội sống đời đời. Ở mức độ biểu tượng, “trái cấm” vốn mang đến sự chết sẽ được thay thế bằng “Mình và Máu” của Chiên Thiên Chúa. Cũng thế, Evà, người Nữ đem trái cấm đến cho Ađam ăn, sẽ được thay thế bằng Đức Trinh Nữ Maria, người “chưa hề biết đến một người nam.” Ngoài ra, cuộc chiến giữa rắn tiền sử và thần Marduk nói lên nhu cầu hy sinh đổ máu của “thần thánh” để loài người được sống. Khái niệm thần thánh tự hiến thn trở thnh của lễ hiến tế đem lại sự sống cho nhân loại có lẽ không xa lạ cho lắm đối với hậu cảnh văn hóa và tôn giáo của Cựu Ước.
Với quan niệm của người Á Đông xem rồng như la vật linh thiêng, thì dân tộc Trung Đông cũng tôn thờ rắn vậy. Rắn đại diện cho sự khôn ngoan, nhanh nhẹn và cả sự nguy hiểm, trả thù độc địa nếu cần. Dân tộc xứ Syria xem rắn như một thần phù trợ. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy tại các đền thờ, cổng thành, có tạc hình “đầu rắn” vì họ tin thần rắn sẽ cắn chết những kẻ xâm lăng và bảo vệ dân chúng khỏi hiểm nguy bệnh tật. Khi thấy rắn lột da nhưng vẫn sống, người ta tin rắn có bí quyết trường sinh bất tử. Người Hy Lạp có thần Asklepios chữa bệnh mang dấu hiệu hình rắn mà ngày nay vẫn thấy tại các tiệm thuốc tây, văn phòng bác sĩ, hoặc nhà thương. Người Việt tin là rắn có trí nhớ và khả năng trả thu như trong chuyện Nguyễn Trãi giết cả một tổ rắn hổ mang và sau này bị rắn trở lại báo oán (tru di tam tộc). Người dân quê miền Nam cho rằng mật rắn hay cao rắn đều có thể dùng để trị mọi chứng bệnh như đau lưng, nhức mỏi.
Vì sự khôn ngoan của rắn, Satan đội lốt rắn để đem “trái cấm” đến dụ dỗ con ngươi. Nhưng “trái cấm” có ý nghĩa gì không? Cũng như cac ngụ ngôn Đức Giêsu dùng để giảng dạy trong Tân Ước, ngôn ngữ huyền thoại của Sách Sáng Thế không phải là loại ngôn ngữ cứng rắn của siêu hình học. Muốn hiểu ý nghĩa sâu sắc của nó chúng ta cần phải đặt mình vào trong bối cảnh và ngữ cảnh của câu chuyện. Vì thế, ở đây chúng ta hãy thử giải thích “trái cấm” qua lăng kính hiện sinh. Nếu xét theo kinh nghiệm trưởng thành của mỗi ngươi, chúng ta có thể diễn giải ý nghĩa của “trái cấm” qua ba giai đoạn sau đây. Trước tiên, “vườn địa đàng” đại diện cho tuổi còn bé thơ, sống trong vô tư và trần truồng, mọi miếng ăn thức uống đều lệ thuộc vào cha mẹ, chỉ biết chơi đùa với thú vật, mỗi buổi chiều tà cha mẹ dẫn đi chơi hay ngồi nghỉ dưới bóng mát của hàng cây. Giai đoạn “bị cám dỗ” nói lên những khủng hoảng thường gặp phải trong tuổi dậy thì. Đây là cái tuổi thích mạo hiểm và tự do, hay chống đối lại bề trên nhưng không màng đến hậu quả xấu. Ở giai đoạn này, tính tình thì rất nông nổi và bồng bột, dễ bị quyến rũ và sa ngã về tính dục và tình cảm. Cuối cùng, giai đoạn “sống ngoài vườn địa đàng” nói lên sự trưởng thành, đầy đủ nghị lưc và trách nhiệm để tự lập. Đàn ông tự kiếm sống với mồ hôi nước mắt của chính mình, đàn bà mang nặng đẻ đau, nhưng cả hai sẵn sàng chấp nhận mọi vất vả để tạo dựng mái ấm gia đình riêng cho họ. Vườn địa đàng có thiên thần “cầm gươm đứng gác cửa” ngăn chận không cho con người trốn chạy trách nhiệm hay trở về với tổ ấm của cha mẹ, nhưng phải đương đầu với thực tại đau khổ và biet giá trị của sự chọn lựa. Nói cách khác, “trái cấm” đánh dấu một khúc quanh quan trọng trong đời người. Khi lớn lên không tránh khỏi những sai lầm hay sa ngã, nhưng chỉ qua đó, con người mới làm chủ vận mệnh và chịu trách nhiệm cho sự chọn lựa của mình. Đó có thể là lý do tại sao “trái cấm” được gọi là trái của “cây biết lành biết dữ.”
Sư Tích Ađam Và Tội Nguyên Tổ
Sau khi sơ lược qua các truyền thuyết về sự dữvà ý nghĩa hiện sinh của “trái cấm,” chúng ta có thể phân tích ý nghĩa của “sự tích Ađam” và “tội nguyên tổ”. Trước tiên, việc ăn “trái cấm” trong sự tích Ađam chưa phải là một “tội” nếu hiểu theo định nghĩa của thần học. Để có thể bị quy kết, con người phải phạm một điều luật nào đó, với sự tự do chọn lựa và hiểu biết việc làm của mình. Tội trọng cắt đứt mối liên kết giữa con người với Thiên Chúa và tha nhân. Hành động ăn “trái cấm” chưa cắt đứt hoàn toàn mối liên hệ giữa con người với Thiên Chúa, nhưng chỉ là một sự khủng khoảng hiện sinh, làm thay đổi quan niệm và thái độ của con người về tri thức, luân lý, đạo đức. Qua biến cố đó, con người từ bỏ mái ấm của cha mẹ và phải ra đi để tạo một gia đình riêng cho chính mình. Do đó “trái cấm” vừa là một sự khủng hoảng, vừa là khởi đầu của một giai đoạn mới trong cuộc sống. Dân Do Thái đã tận dụng những kinh nghiệm sa ngã, những khúc quanh trong đời, khủng hoảng trong mối liên hệ gia đình để diễn đạt mối liên kết của họ đối với Thiên Chúa Yavê. Nếu hiểu sự kiện “bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng” là như một “hình phạt” thì xét ra, kiếp người phải đứng trước một ngã ba khó xử: Thiên Chúa muốn con người sống mãi trong ấu trĩ và ngây thơ, hay muốn họ được trưởng thành hiểu biết với tinh thần trách nhiệm? Con người nên tiếp tục song trong sự vô tư như mọi loài thú vật trong vườn địa đàng, hay nên mạo hiểm “biết lành biết dữ,” cho du sự chọn lựa sẽ đem đến nhiều đau khổ gian truân? Ađam và Evà đã “chọn” con đường trần ai bên ngoài vườn địa đàng và đối diện với thực tại trớ trêu của kiếp người. Vậy xét theo ngôn ngữ linh động của huyền sử, thì “tội” của Adam cũng chưa hoàn toàn là tội, và “hình phạt” cũng không hẳn là hình phạt thật sự, nhưng là một sự khủng hoảng, nếu không vượt qua con người sẽ mãi mãi sống trong tình trạng ấu trĩ và ngây thơ.
Mặt khác, xét theo ngôn ngữ thần học của thánh Augustinô thì không chỉ Ađam và Evà đã khởi đầu “tội nguyên tổ”, mà cả loài người cũng đều mắc lấy tội này. Mục tiêu nguyên thủy của tín điều “tội nguyên tổ” là để sửa sai thái độ ngạo mạn của thuyết Pelagiô cho rằng chỉ cần tự do và khả năng tu đức, con người tự mình có thể đạt được nước Thiên đàng! Nhưng lối diễn giải “khiêm nhường” của Augustinô vô tình đã giới hạn sự hiểu biết về tội nguyên tổ vào trong khuôn khổ “sinh học” (biological), đánh mất đi bản tính xã hội và sinh thái (social & environmental) của tội lỗi. Tại Công Đồng Carthage (418), Augustinô tuyên bố rằng loài người vì “cùng dòng dõi với Ađam” đã sinh ra trong tội nguyên tổ và không ai được cứu rỗi nếu không tiếp nhận ân sủng đến từ Đức Kitô. Hơn mười một thế kỷ sau, Công Đồng Trentô (1545-63) cũng lập lại ngôn ngữ “cùng dòng dõi với Ađam” nhưng với mục đích xác định bản chất tốt lành và sự tự do của con người, và bác bỏ chủ trương muốn đồng nghĩa bản tính hay sa ngã với tội tổ tông (Phái Cải Cách Tin Lành). Lập trường của Giáo hội Công giáo là bí tích rửa tội xóa bỏ tội nguyên tổ, nhưng bản tính hay sa ngã (concupiscence) vẫn tiếp tục trong cuộc sống. Do đó, muốn thánh hóa cuộc sống, mọi tín hữu cần phải tham dự tích cực vào các bí tích, nhất là bí tích thanh tẩy—đây là điều mà thần học Cải Cách đã phản đối.
Khi tiếp tục dùng ngôn ngữ “cùng dòng dõi với Ađam”, giáo hội muốn bảo toàn tính chất “duy nhất” của nguồn gốc con người. Tính chất “đại đồng” của tội nguyên tổ không nhất thiết phải bị gò ép trong ý nghĩa “sinh học” của thánh Augustinô. Trái lại, sư tích Ađam cho thấy tội cũng là một sự xâm nhập từ bên ngoài. Ađam và Evà bị cám dỗ bởi một mãnh lực thu hút từ bên ngoài: con “rắn” đã giới thieu khái niệm luân lý (cây biết lành biết dữ) vào tiềm thức và ngôn ngư của loài người. Đó là lý do tại sao Công Đồng Vatican II nói về hai nguồn gốc của tội lỗi: sự yếu đuối và chọn lựa sai lầm của cá nhân và môi trường xã hội sa đọa mà con người đang sống. Hiện nay, cũng có hai quan điểm thần học khác biệt về tội nguyên tổ: (1) Quan điểm “cá nhân” cho rằng tội lỗi là kinh nghiệm riêng tư trong thực tại đời sống mọi người; vì ai cũng có tội nên ai cũng có trách nhiệm thánh hóa bản thân để lãnh nhận ơn cứu rỗi của Thiên Chúa; (2) Quan điểm “sinh thái” giải thích rằng con người sống trong xã hội với đầy dẫy bất công, ích kỷ, kỳ thị, truyền đạt từ đời này qua đời kia; con người không tránh khỏi bị ô nhiễm (Đời cha ăn man, đời con khát nước). Nói chung, tính chất “đại đồng” của tội nguyên tổ cần được diễn đạt một cách cẩn thận: một bên, sự yếu đuối của con người cần phải được nâng đỡ bằng ân sủng Thiên Chúa (các bí tích); còn bên kia, sống trong môi trường sa đọa, con người phải được giáo dục để có tinh thần trách nhiệm trong khi chọn lựa.
Kết
Nếu nhìn một cách bao quát, sự tích Ađam nối kết loài người vào cùng một thân phận, lịch sử và ơn cứu độ. Sống trong xã hội đa đạng, đức tin lẫn lộn với tội ác, con người khủng bố sát hại nhau vì tôn giáo, khó mà từ chối thực tại của tội lỗi trong xã hội. Chúng ta cần hợp tác với nhau để tìm một giải pháp chung. Nhưng giai pháp cũng tùy thuộc theo cách diễn giải tội nguyên tổ. Theo kinh nghiệm hiện sinh, tội nguyên tổ làm cho con người sống trong ngờ vực, tự trói mình vào trong những an ninh giả tạo, không dám mạo hiểm theo tiếng gọi của đức tin. Theo quan điểm của môi sinh, tội nguyên tổ là khuynh hướng muốn tách rời khỏi mạng lưới ân sủng Thiên Chúa, thay vì xem mình là một phần tử trong tiến trình biến hóa chung của muôn loài thụ tạo, thì muốn chinh phục tha nhân và môi sinh để đem lại thỏa mãn cho các tham vọng riêng tư. Theo quan niệm giới tính, chủ nghĩa trọng nam khinh nữ, buộc nữ giới chấp nhận vai trò thụ động hay một bản ngã không xứng đáng là một đại diện chân chính cho Đức Kitô, cũng là hậu quả của tội nguyên tổ.
Sự tích Adam giúp chúng ta có một cái nhìn thực tế và bao quát hơn về con người. Cõi địa đàng không ngoài mục đích khẳng định bản chất tốt lành của con người. Loài người phải chấp nhận thực tại của tội lỗi, tận dụng mọi tài năng Thiên Chúa đã ban cho và tiếp tay xây dựng một xã hội công bằng và bái ái. Tuy con người có tự do thật sự, nhưng chọn lựa sai lầm có thể đưa đến những hậu quả rất tai hại. Xã hội càng văn minh và kỹ thuật càng tan tiến thì khả năng tiêu diệt và tàn phá sự sống và môi sinh càng khốc liệt. Sự tích Adam cho ta một “ký ức ph phn” hay một “kinh nghiệm hiện sinh” qua đó ta khám phá một bài học quí giá về hành trình làm người. Con người có khat vọng muốn vượt lên trên tất cả để làm chủ chính mình, trở thành một thượng đế và nắm trong tay tri thức và quyền tự quyết tuyệt đối. Đó là điểm yếu của kiếp hiện sinh. Nhưng trong thực hành con người sẽ khám phá đây là một hành trình đầy truân chuyên và bất khả thi vì tính chất què quặt và bất toàn của mình. Do đó, con người cần phải học các lỗi lầm trong quá khứ và biết nhìn về tương lai với niềm tin và hy vọng rằng chỉ có Thiên Chúa, Đấng Xóa Tội trần gian, mới có thể thánh hoa và gội sạch hoàn toàn mọi đau khổ và tội lỗi của kiếp làm người.
Tài liệu tham khao:
-Theodicy from the Phenomenological Perspective of Paul Ricoeur, Joseph Tân Nguyễn (Catholic Theological Union, Chicago, 1989).
Sự Dữ và Nguyên Tội Ch C Paul Ricoeur, 1967


Thứ Tư, 6 tháng 1, 2021

CHÚ.A JESUS CÓ NHỮNG THUỘC TÍNH GÌ ?

Chú.a Jesu được các nhà thần học Ki Tô giáo cài đặt cho hai cái thuộc tính căn bản tự động nhằm lươn lẹo uyển chuyển điều chỉnh các vấn đề sao cho phù hợp nhất có thể khi bị chất vấn: Thuộc tính người cõi thánh (cõi trên): Trổ nhiều phép thuật như: trừ t.à m.a, chữa bệnh cho người mù sáng mắt, người ch.ết sống lại, nguyền r.ủa cây vả ch.ết khô, đi trên mặt nước, hóa nước thành rượu, phán ra mưa cá và mưa bánh mì trong sa mạc cho con chiên ăn,...=> Dùng để m.ê hoặc tín đồ tin vào phép màu khấn xin cầu nguyện nhằm tr.ục lợi. (Mt 7, 7-12) “Anh em cứ xin thì sẽ được…”. Bằng chứng là khi thiên tai dịch bệnh xảy ra con chiên ở các nước thờ chú.a toàn tòng như Ý, Mỹ, HQ, Philippin, Brazil...cầu chú.a tin chú.a bị ch.ết vì Covid 19 nhiều nhất thế giới.

Thuộc tính phàm nhân (cõi dưới): Kh.óc lóc th.an v.an đ.au đ.ớn khi bị lính La Mã đóng đinh trên thập giá => Dùng để l.ươn l.ẹo biện hộ cho cái bản chất th.am sống s.ợ ch.ết của Jesus. Những từ cuối cùng của Giê-su là: “Lạy Chúa Trời của con, Lạy Chúa Trời của con, tại sao ngài từ bỏ con?” (Matt, 27:46). Một điều rất đỗi lạ lùng là hai thuộc tính này không d.ẫm đ.ạp lên trách nhiệm và quyền hạn của nhau, giữa chúng có sự phân công rạch ròi automatic, khi bị lính La Mã b.ắt tr.ói và xử t.ử trên thập giá thì cái thuộc tính cõi trên tự động lặn mất tăm giao toàn quyền cho thuộc tính cõi dưới muốn làm gì thì làm hổng quan tâm đến nữa, chắc là để cho cái thuộc tính cõi dưới làm nhiệm vụ kh.óc lóc, r.ên l.a, v.an x.in, đ.au đ.ớn, v.ật v.ã cho nó tròn vai diễn đấng cứu chuộc hi sinh chịu "Ch.ết" để cứu rỗi tội lỗi của thế gian, nhằm lấy những giọt nước mắt xót thương thấy mình vô cùng có lỗi với chú.a từ các con chien. Xong rồi ba ngày sau khi giả ch.ết cái thuộc tính cõi dưới lần nữa lại lặn nhường cho cái thuộc tính cõi trên trồi lên nắm quyền điều khiển để nâng cái xác Jesus bay về trời. Vở bi hài kịch cứu rỗi của Jesus kết thúc bằng một cú lừa vĩ đại Chú.a Jesus chỉ giả vờ ch.ết có ba ngày thôi mà con chiên phải nhớ ơn và xót thương thờ lạy ngài í mãi mãi. Hổng hiểu sao hai cái thuộc tính này lại phối hợp ăn ý một cách bài bản đến thế ?😂 suthatconggiao chấm blogspot chấm com

7 Reasons the Bible is NOT the Inerrant Word of God | Matthew Distefano (patheos.com)





Thứ Hai, 4 tháng 1, 2021

BẮT TẠI TRẬN, SƠ PHÓNG H.ỎA Đ.ỐT TH.ẰNG LINH MỤC TRĂNG GIÓ.

 Cha xứ “tằng tịu”, sơ nữ ghen tuông

(Ảnh chỉ mang tính minh họa).
(Dân trí) - Bắt tại trận cảnh cha xứ “hú hí” cùng người đàn bà khác ngay tại gia trang, nữ tu sĩ thẳng tay châm lửa đốt ngôi nhà rồi đứng ngoài múa may chiếc rìu sắc lẻm, dọa kết liễu bằng được “tên trăng gió”.
Màn hài kịch này diễn ra trong ngôi làng Roccalumera heo hút, gần thành phố Messina, đảo Sicily nước Ý. Ngay sau đó, nó nhanh chóng trở thành đề tài nóng hổi chiếm trọn thời lượng phát sóng trên các chương trình phát thanh và truyền hình.
Ở cái tuổi 39, sơ Silvia Gomes De Sousa trông vẫn còn phơi phới xuân thì. Sơ được cắt cử hàng ngày đến dọn dẹp gia trang cho cha xứ Carmelo Mantarro, và “tình cờ” thế nào, hôm ấy sơ bắt gặp vị linh mục đáng kính đang “vui vẻ” cùng một quả phụ khác trong làng.
Tức giận và ghen tuông, sơ Silvia ngay lập tức châm lửa cho mành rèm, bàn ghế trong nhà bốc cháy, sau đó đứng trước cửa khua khoắng rìu chờ hai tên tội đồ chui ra để “hành xử”.
Vất vả lắm người qua đường mới tước được cây rìu sắc ngọt từ tay sơ và ngay lập tức cảnh sát cùng đội cứu hỏa được gọi tới xử lý hiện trường.
Câu chuyện càng thêm phần hấp dẫn khi người ta vỡ lẽ, vị sơ nữ trẻ tuổi này đã đem lòng yêu say đắm cha Carmelo - hiện đã ngoài 70, từ nhiều tháng nay cùng lúc “đi lại” cả với sơ De Sousa và một người đàn bà góa chồng khác.
Chưa hết, vì “quan hệ” bừa bãi nên đã có 2 lần sơ De Sousa phải phá thai (một hành động bị coi là phạm pháp theo luật Ý). Mối tình bất chính này đã kéo dài 4 năm, được nuôi dưỡng chủ yếu bằng hàng trăm lá thư tỏ tình mùi mẫn của cha xứ.
Theo Daily Mail



Bản tin tiếng Anh: https://tinyurl.com/y8v3pux3

Thứ Bảy, 2 tháng 1, 2021

T.ẠI S.AO C.ON CHIÊN KH.ÔNG Đ.ƯỢC Ă.N Đ.Ồ C.ÚNG VÀ TH.Ờ L.ẠY Ô.NG B.À T.Ổ T.IÊN ?

Trong các tác phẩm 

của cụ Nguyễn Đình Chiểu

 như Lục Vân Tiên  có câu : "Th.à đ.ui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ô.ng ch.a kh.ông th.ờ”. và bài 

Văn Tế Nghĩa Sĩ C.ần Gi.uộc đã h.i s.inh anh dũng ch.ống quân Ph.áp x.âm lược và b.ọn Việt g.ian theo đ.ạo Gia Tô chỉ th.ờ l.ạy thiên chú.a ô.m chân gi.ặc Pháp ph.ản lại gi.ống n.òi tổ tiên:
 ...Nhưng nghĩ rằng:
"Tấc đất ngọn rau ơn Ch.úa, tài bồi cho nước nhà ta; bát cơm manh áo ở đời, m.ắc m.ớ chi ô.ng ch.a n.ó".
Vì ai khiến quan quân kh.ó nh.ọc, ăn tuyết nằm sương; vì ai x.ui đ.ồn lũy t.an t.ành, x.iêu mưa ng.ã gió.
Sống làm chi theo q.uân t.ả đ.ạo, qu.ăng vùa hương x.ô b.àn độc, thấy lại thêm b.uồn; sống làm chi ở l.ính m.ã tà, chia r.ượu lạt, g.ặm bánh mì, nghe càng thêm h.ổ.

Thà thác mà đặng câu đ.ịch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây,...(*)


=> (*)Theo tín điều của đạo chú.a thì đức chú.a trời là đấng duy nhất xứng đáng được thờ lạy vì h.ắn ta chính là đấng tối cao là xuất phát điểm của mọi nguyên nhân hình thái có mặt trong vũ trụ, tấc đất ngọn rau, bát cơm manh áo con chiên có được ngày hôm nay là nhờ công ơn trời bể của ông th.ần thiên ch.úa ban cho, vì thế con chiên theo đạo Gia tô phải nhớ ơn và tạ ơn đấng sáng tạo ra vũ trụ muôn loài tên là th.iên chú.a JeHoVa có nguồn gốc từ truyền thuyết lý giải nguyền gốc hình thành vũ trụ muôn loài cổ xưa của dân tộc Do Thái ở vùng Trung Đông, nó cũng giống như bao truyền thuyết về các vị thần sáng tạo thế giới của các dân tộc khác. Còn ông bà tổ tiên của con chiên thì kh.ông được th.ờ l.ạy ngang hàng với h.ắn ta vì đó chỉ là những tạo vật th.ấp k.ém do đức chóa trời nhào nặn ra từ bụi đất và thổi sinh khí vào, không có quyền năng ban thưởng và phép màu gì cả, vốn sinh ra đã phải mang nhiều tội lỗi nguyên tổ do tích truyện hai con người đầu tiên là Adam và Eva c.ãi lời đức chú.a trời nghe lời d.ụ d.ỗ của con R.ắn trong vườn địa đàng ăn tr.ái c.ấm từ đó biết phân biệt tốt x.ấu thi.ện á.c và quan hệ giới tính...Những tạo vật này sau khi ch.ết linh hồn sẽ được đức chú.a trời cho đi hai hướng, một là lên thiên đàng đời đời, hai là sa Hỏa ng.ục vĩnh viễn. sau này Vatican còn phát minh thêm Luyện ng.ục, hiểu nôm na giống như cái trại để giáo dục dạy dỗ những linh hồn chưa đạt điểm số để lên thiêng đàng nhưng không đến nỗi y.ếu k.ém để sa vào Hỏa ng.ục, linh hồn chiên sẽ vào Luyện Ng.ục này một thời gian để học bồi dưỡng nâng cao thử thách, sau đó chú.a sẽ xét duyệt cho lên thiên đàng, y như trường hợp thầy cô ôn bài cho mấy đứa học sinh điểm yếu phải thi lại để lên lớp.

Kinh Lạy Cha – Kính Mừng – Sáng Danh

Do giáo hội Vatican đặt ra và nh.ồi s.ọ con chiên phải tin học thuộc lòng trong lớp giáo lý từ khi còn tấm bé.

"Lạy Cha chúng con ở trên trời, chúng con nguyện Danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến, ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời.Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày, và tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con. Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ. Amen

Kính mừng Maria đầy ơn phúc Đức Chúa Trời ở cùng Bà, Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu con lòng Bà gồm phúc lạ.Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời cầu cho chúng con là kẻ có tội khi này và trong giờ lâm tử. Amen

Sáng Danh Đức Chúa Cha, và Đức Chúa Con, và Đức Chúa Thánh Thần, như đã có trước vô cùng, và bây giờ, và hằng có, và đời đời chẳng cùng. Amen.

(Đọc một trong hai Lời Nguyện dưới đây)

– Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội cho chúng con, xin cứu chúng con  khỏi sa hỏa ngục, xin đem các linh hồn lên Thiên Đàng, nhất là những Linh Hồn cần đến lòng Chúa thương xót hơn.

 – Chúng con cậy vì Danh Chúa nhân từ, cho linh hồn ….(tên linh hồn) được lên chốn nghỉ ngơi.  Hằng xem thấy mặt Đức Chúa Trời sáng láng vui vẻ vô cùng.  Amen."

😂 Nếu chiên lập bàn thờ và thờ l.ạy dâng cúng phẩm vật lên ông bà tổ tiên thì m.a q.ủy sẽ đến ngự và thụ hưởng những phẩm vật trên bàn thờ chẳng khác nào đang thờ l.ạy và cung ph.ụng m.a q.ủy, nên ăn đồ m.a q.ủy đã ăn thì chiên không được phép, vì theo tín lý thì linh hồn tạo vật sau khi ch.ết đã lên thiên đàng, vào học tập bồi dưỡng nâng cao ở Luyện Ng.ục hay xuống h.ỏa ng.ục cả rồi, linh hồn của tạo vật thì không có chức năng thụ hưởng thức ăn và phẩm vật con cháu dâng cúng, chỉ có linh hồn chú.a trời mới có chức năng thụ hưởng các phẩm vật này mà thôi. Nên bàn thờ gia tiên phải đ.ập b.ỏ là thế.

Rồi thêm tín lý nữa là: con chiên sau khi được cha đạo cho ăn bánh thánh mình chú.a (**) trong nhà thờ thì thân thể chiên đã được thánh hóa có nghĩa là từ nay thiên chú.a đã chính thức vào ngự trong thân xác và soi sáng tâm hồn của con chiên, nên thân phận c.on chiên giờ đây rất cao qúy, là con chính thức của ch.úa tr.ời nên chiên chỉ cần v.ái l.ạy ch.a tr.ời là đủ rồi, ngoài ra không cần phải v.ái l.ạy bất kỳ thần thánh hay phàm nhân nào cả. Điều giải thích Ng.u x.uẩn của tín điều lại phát sinh m.âu th.uẫn ở điểm này: Bàn thờ gia tiên đặt bên dưới bàn thờ đức chú.a trời, nếu đức chú.a trời thực sự có quyền năng thì m.a q.ủy nào d.ám t.o g.an đến ng.ự bên cạnh và ngồi x.ơi r.ượu th.ịt hoa quả chung m.âm đ.ại c.a thi.ên chú.a khi chưa được đ.ấng t.ối cao bật đèn xanh ?😍

Nếu thiên chú.a đã linh thiêng vào ngự trong thân x.ác và soi sáng tâm hồn của c.on chiên thì tại sao nhiều con chiên lại làm điều đ.ộc á.c như: S.át s.inh, tr.ộm c.ắp, t.à d.âm, n.ói d.ối, uống rượu, chơi m.a t.úy,...q.uậy ph.á làm mất an ninh trật tự phải bị tr.uy t.ố x.ử ph.ạt theo pháp luật ?.

Rồi khi c.on chiên b.ỏ đạo chuyển qua th.ờ l.ạy thần thánh khác,...thì thiên chú.a có còn ngự trong thể x.ác và soi sáng linh hồn chiên nữa hay không ? Nếu thiên chú.a hổng bay ra khỏi th.ể x.ác và linh hồn c.on chiên thì khi chiên vào đền chùa lễ Ph.ật hay b.ái l.ạy phàm nhân hay thần thánh khác thì thiên chú.a đang ngự trong người n.ó cũng v.ái lạy theo ư ?😂

Những b.ất c.ập ph.i lý và m.âu th.uẫn nêu trên cho thấy đ.ạo chú.a không cho t.ín đ.ồ th.ờ l.ạy gia tiên hay bất kỳ thần thánh nào khác chính yếu là muốn con chiên chỉ tập trung c.ầu ng.uyện th.ờ l.ạy mỗi một đ.ấng chú.a trời duy nhất mà thôi. Chính điều r.ăn thứ nhất trong mười điều r.ăn đã nói lên bản chất í.ch k.ỷ nh.ỏ nh.en của con c.áo g.ià thiên chú.a Giê hô va này: Điều 1: "Chỉ th.ờ l.ạy một đức chú.a tr.ời duy nhất và kính mến ng.ài trên hết mọi sự". Cái tín điều m.a q.ủy sẽ đến ngự trên bàn thờ gia tiên chỉ là để che đậy cho cái d.ã t.âm đ.ộc tài của giáo hội Vatican là kh.ông muốn tín đ.ồ mình chia sẻ l.inh h.ồn với bất kỳ ai hay thần thánh nào khác ngoài đấng tạo dựng.

Nhưng tín điều này lại trái ngược với thuần phong mỹ tục truyền thống uống nước nhớ nguồn, thờ cúng tri ân ông bà tổ tiên, những vị anh hùng dân tộc của người VN nên đạo chú.a gặp khó khăn trong việc cải đạo và truyền đạo. Vì thế năm 1962 Công Đ.ồng Vatic.an đã nhượng bộ cho con chiên VN được phép trưng hình ông bà gia tiên lên bàn thờ cho có lệ để tưởng nhớ thôi, vô nhà con chiên ta thường thấy câu này: Kính Nhớ Tổ Tiên. Ai hổng hiểu thì cứ tưởng con chiên cũng được quyền tự do tín ngưỡng th.ờ l.ạy ông bà gia tiên. Dễ thấy nhất điểm d.ối trá này của đạo chú.a qua nghi lễ cưới trong hôn nhân khác đạo, nếu bên chú rể hay cô dâu là chiên đạo chú.a thì họ tìm cách tránh né không dự nghi thức l.ạy ra mắt bàn thờ gia tiên bên sui gia đạo Lương, hay tham dự lễ cưới trong Chùa của bên nhà thông gia bên Phật giáo. Thực chất ý nghĩa của câu Kính nhớ tổ tiên nó chỉ mang tính chất nghĩ tưởng nhớ tổ tiên đã mất mà thôi chứ không được th.ờ l.ạy c.ầu kh.ẩn v.an x.in tổ tiên ông bà phù hộ chở che mỗi khi gặp hoàn cảnh kh.ó khăn b.ệnh tật hay h.oạn nạn,...Có nghĩa là quyền tự do tín ngưỡng thờ phượng b.ái l.ạy gia tiên và các vị anh hùng có công với đất nước của con chiên đã b.ị thiên ch.úa c.ướp đ.oạt một cách tr.ắng tr.ợn bằng những tín điều, giáo luật của Vatican đặt ra. Con chiên chỉ được ban phát quyền Nhớ - Nghĩ -Tưởng đến ông bà gia tiên đã mất mà thôi. Chính vì thế Kính Nhớ tổ tiên nhẹ hơn thờ lạy v.an x.in thiên chú.a rất nhiều.

Chiên hãy nhìn xem đạo Cao Đài họ thờ ông thiên chú.a ngồi chung bàn với đủ các loại Th.ần Th.ánh T.iên Phật,.... ông Jesus được bố trí ngồi th.ấp hơn ông Hồng Quân Lão Tổ và Phật Thích Ca,...(là những vật do chính tay chóa Jesus nhào nặn ra). Thì với bản chất xem ta đây là đấng trường sinh bất t.ử chú.a t.ể của vũ trụ muôn loài, đ.ộc t.ài đ.ộc đ.oán kh.ông m.uốn chia sẻ q.uyền l.ực và không thích ng.ồi ch.ung ch.ạ với bất kỳ t.ạo v.ật th.ấp k.ém phải ch.ết như trên tại sao ông Jesus ph.ải chịu l.ép vế mà hổng sân si lên h.ất t.ung m.ấy ông kia xuống để chứng tỏ mình "không phải dạng vừa đâu" ? Khi còn sống đã có lần Jesus vào một ngôi đền thờ thần Jehova ở Zerusalem và thấy nhiều người buôn bán bày biện l.a l.iệt ở trong ngôi đền như cái chợ, hắn liền n.ổi m.áu kh.ùng lên ch.ửi r.ủa và h.ất t.ung hết các đồ đạc của những người dân buôn bán và đ.uổi họ ra kh.ỏi ngôi đền.

Quay về thờ phượng ông cha

Còn hơn q.ùy l.ạy x.in b.à ch.ửa h.oang.

P/s: Nói đi thì phải nói lại thời cựu ước M.a Q.ủy nào đã nhận lễ vật d.âng c.úng của hai người con trai của Adam và Eva Cain và Abel rồi ch.ê phẩm vật của Cain toàn là rau củ quả, chỉ ưa ăn th.ịt Cừu t.ươi sống của Abel, dẫn đến Cain gh.en t.ức g.iết ch.ết Abel. Rồi đến thời đại hồng thủy Noah: 20 Ông Nô-ê dựng một bàn thờ để kính ĐỨC CHÚ.A. Ông đã lấy một số trong các gia súc thanh sạch và các loài chim thanh sạch mà dâng làm lễ toàn th.iêu trên bàn thờ.21 ĐỨC CHÚ.A ngửi mùi thơm ngon, và ĐỨC CHÚA tự nhủ: “Ta sẽ không bao giờ ng.uyền r.ủa đất đai vì con người nữa. Lòng con người t.oan t.ính điều x.ấu từ khi còn trẻ, nhưng Ta sẽ không bao giờ còn s.át h.ại mọi s.inh v.ật như Ta đã làm!.Nếu nói tín đồ không được phép thờ phượng ph.àm nhân đã ch.ết vậy cái ph.àm nhân mang tên Jesus ấy n.ó còn sống hay đã ch.ết từ thời tám hoánh nào rồi ?.Nếu Jesu thực sự còn sống sao hổng thấy hắn l.ó mặt ra để cho mọi người thấy là Jesus sau hơn hai ngàn năm vẫn còn hiện diện trên cõi đời ph.àm t.ục này. Lúc đó cả thế giới sẽ một lòng kính phục và q..ùy lạy th,ờ phượng cái đ,ấng Christ toàn năng sống nh,ăn vượt ngoài quy luật Sinh Lão B.ệnh Tử - Thành Trụ Hoại Không của vũ trụ.

(**) Bánh th.ánh làm bằng bột gạo,... cho vào miệng ng.ậm từ từ cho tan chứ không được nhai n.uốt giống như ăn cơm, vì tưởng tượng là đang ă.n th.ịt của chú.a Jesus mà)😍

(4) Facebook


Nh.ững Ch.uyện G.ay C.ấn: H.ôn Nh.ân Kh.ác T.ôn Gi.áo (sachhiem.org)

V.ăn t.ế ngh.ĩa sĩ C.ần Gi.uộc | Kiến thức Wiki | Fandom














ĐẠI GIA CỨU ĐỘ

      
Đại gia bất động sản
Ch.ết dính chặt vào cây
Mới biết mình của cây
Cây không phải của mình

Đại gia ̣thật đáng kính
Chỉ xài toàn hàng zin
Ông Giuse b.ất b.ình
Cũng phải đành c.âm m.iệng
Đại gia làm đại diện
Cho thiên chú.a giáng lâm
Đại gia tính h.âm h.âm
Phải ngợi khen sáng láng
Nay con chiên quá ngán
Chỉ thẳng mặt đại gia
Đồ cái thứ gi.an t.à !
C.út đi cho khuất mắt
Nhà đại gia vắng ngắt
Giống như chùa bà đanh
Thời trung cổ huy hoàng
Đã lui vào dĩ vãng.😭


Thứ Sáu, 1 tháng 1, 2021

Linh Mục Đã Khấn Nguyện Những Gì Khi Thụ Phong ?

 Một linh mục trong khi thụ phong khấn 2 điều:

1/Trong sạch, tức là không quan hệ tình dục, ý nghĩa dâng mình cho
Chúa. TRÊN thực tế ôi thôi ấu dâm, quan hệ với phụ nữ có gia đình, quan hệ ca viên trong ca đoàn, bằng chứng ư ,nhân nhãn đầy rẫy .
2/Vâng lời: tuân phục giám mục,Vatican.Bao nhiêu năm phải đổi xứ khác, xứ nào giàu kiếm chác được thì đứt lót tìm cách ở lại, thưa Đức cha con đang xây nhà giáo lý, đức cha cho con xây xong rồi đi con biếu đức cha chút ít
Quà mọn (vài lượng).
Giáo luật cấm tư sỹ tham gia chính trị thế mà tổ chức biểu tình,mượn tòa giảng chửi nhà nước