Tìm kiếm Blog này

Thứ Năm, 18 tháng 2, 2021

POMPONIO bị TOÀ ÁN DỊ GIÁO ROMA THIÊU-SỐNG VÌ CHỐNG LẠI TÍN LÝ CÔNG GIÁO

 Pomponio de Algerio sinh ra ở Nola (NA) năm 1531 trong một gia đình giàu có. Được nuôi dưỡng bởi người chú của cha mình, ông đã hoàn thành chương trình học đầu tiên ở quê nhà tại Trường Cao đẳng Spinelli, và sau đó chuyển đến đại học Padova để theo học triết học, thần học, y học và luật dưới sự giảng dạy của Matteo Gribaldi. Ở Padova vào thời điểm đó, những ý tưởng của Martin Luther được phổ biến rộng rãi hơn bất cứ nơi nào khác, do sự hiện diện của các sinh viên từ trung tâm châu Âu và một mức độ khoan dung nhất định được bảo đảm bởi Cộng hòa Venice.

Pomponio, một sinh viên khéo léo, cần cù, nhiệt tình trong các tranh chấp triết học và thần học, đã nhiệt tình chấp nhận các học thuyết của Cải cách Tin lành. Bị một người cung cấp thông tin tố cáo, buộc tội dị giáo, ông bị bắt vào ngày 29 tháng 5 năm 1555.
Từ những cuộc thẩm vấn đầu tiên, ông luôn khẳng định niềm tin của mình, không công nhận thẩm quyền của Giáo hội La Mã và giáo hoàng, phủ nhận việc truyền chức thánh, sự sùng bái các thánh, sự tồn tại của luyện ngục, và từ chối khai man.
Giáo hoàng Gianpietro Carafa (Paul IV) đã yêu cầu dẫn độ ông đến Rome, như thần dân của ông, đã được Thượng viện Venice chấp thuận vào ngày 14 tháng 3 năm 1556.
Bị giam trong các nhà tù của toà án dị giáo, ông phải chịu một phiên tòa thứ hai, kết thúc bằng bản án tử-hình vì dị giáo.
Vào ngày 19 tháng 8 năm 1556 tại Piazza Navona, ở tuổi 25, Pomponio de Algerio kết thúc cuộc đời mình bị thiêu-rụi trong một nồi hơi dầu, cao su và nhựa thông, không xa nơi mà vài thập kỷ sau, người đồng hương của ông, Giordano Bruno, cũng phải chịu một cuộc tra-tấn tương tự.
Một tấm biển do Đại học Padova đặt để tưởng nhớ ông tại Palazzo del Bo, giữa sân cũ và sân mới.
Trường đại học Padova ở Ý là ngôi trường mà Nicolas Copernius, nhà toán học, thiên văn học người Ba lan theo học, nổi tiếng với thuyết Nhật tâm nổi tiếng bị giáo hội Kito phản đối kịch liệt, cũng là nơi Galileo từng giảng dạy môn Toán học.
Sắp có chúa con ngôi 4 giáng thế rồi.😁





MỌI SỰ ĐỀU DO CHÚA AN BÀI - PHÁP KHÔNG CÒN LÀ MỘT QUỐC GIA CÔNG GIÁO

 Pháp từng được mệnh danh là trưởng nữ của giáo hội Công giáo La mã. Tuy nhiên, cuộc khảo sát về Công giáo Pháp năm 2009 này cho thấy, 75% tín đồ Công giáo La Mã Pháp không đồng ý với giáo huấn của Vatican về tránh thai; 68% tín đồ không đồng ý với giáo lý về phá thai; 67% về ly hôn và 49% về đồng tính. Tỷ lệ người Pháp tự xưng là Công giáo đã giảm từ 75% năm 1987 xuống còn 64% năm 2009;

Việc tham dự Thánh lễ Chủ Nhật đã giảm từ 27% năm 1952 xuống còn dưới 5% năm 2009.
Vào năm 2019, Eurobarometer, một cuộc khảo sát do Liên minh châu Âu tài trợ, cho thấy 47% người Pháp theo Kito giáo, trong đó Công giáo là giáo phái chính với 41%, tiếp theo là chính thống giáo, Tin lành và các giáo phái kito khác với 2%.
Thống kê của văn phòng tổng giám mục Paris năm 1998 : dân Paris chỉ có 3-4% đi lễ nhà thờ. Phần lớn là dân gốc Á Phi.



NĂM TÂN SỬU: NĂM BỔN MẠNG CỦA CHÚA CHA GIÊ-HÔ-VA

 Ít con chiens biết rằng năm Tân Sửu (con trâu của người Việt, con bò của người Trung Quốc) chính là năm bổn mạng của chúa cha Dê-Hô-Va và cũng là của chúa 3 ngôi (Trinity). Thiết nghĩ, Tòa Thánh Vatican và Công giáo Việt Nam ta y sa i nên có ngày mừng năm bổn mạng của chúa 3 ngôi để làm đẹp lòng chúa cha và vinh danh ngài. Được vậy, ngài sẽ tuôn đổ hồng ân cho con chiens năm nay bằng cách gọi các con chiens về để làm tô i t ớ hè n mọ n cho ngài ở thiên đường mù (vì chẳng ai biết nó ở đâu còn chính giáo hoàng Francis thì tuyên bố nó không tồn tại).

Chúa cha Dê Hô Va (Jehovah hay Yahweh), thánh Allah của Hồi giáo đều có cùng một nguồn gốc từ Thần Bò IL của dân Babylon du nhập vào dân tộc Do Thái từ thời Abraham khỏang năm 2000 TCN và đổi tên thành thần bò EL. Người ta tin rằng thần EL thường hiện hình thành một con bò đực (The Bull ELhoặc EL the Bull). Đến thời Môi-Sứt (Moses) năm 1250 TCN thì đạo thờ bò EL biến thể thành đạo thờ Chúa khi Môi-Sứt viết Ngũ Kinh (Cựu Ước), và sau này Muhammad viết Quran sáng lập Hồi giáo vào thế kỷ thứ 7 cũng dựa trên thần bò EL của Cựu Ước. Vậy là tất cả các đạo thờ Thiên Chúa như đạo Do thái, đạo Ki tô (Công giáo, Anh giáo, Chính thống giáo, Tin Lành) và cả đạo Hồi đều là những biến thể của đạo thờ bò EL. Đây là một sự thật lịch sử đã được chứng minh bởi các sử liệu giá trị bao gồm nội dung của Kinh thánh Cựu ước và các kết quả nghiên cứu đầy công phu của ngành khảo cổ. Vấn đề này cũng đã được trình bày rất rõ ràng trong các bộ Tự điển Bách khoa (Encyclopedia) lừng danh thế giới. Do Thái được coi là dân tộc được Chúa chọn vì nước này là quốc gia đầu tiên mang tên thần bò EL.
1. “The Oxford Illustrated History of the Bible, edited by John Rogerson” (Lịch Sử Thánh Kinh Có Minh Họa của ĐH Oxford), Oxford University press, xuất bản năm 2001, trang 7 có viết (https://www.amazon.com/Oxford-Illustrated.../dp/0198601182):
Trong tài liệu cổ sử Ai cập, được viết dưới triều đại Pharaoh Merneptah (1222-1214 TCN) có nói đến nước Do Thái dưới quốc hiệu ISRAEL. Sử liệu này giải thích ISRA là cai trị (to rule), EL là thần bò EL. Do đó, ISRAEL có nghĩa là một quốc gia được cai trị bởi thần bò EL.
2. “Theological Dictionary of the Bible” (Tự điển Thần học về Thánh Kinh) của Walter A. EdwELl, Baker Book xuất bản, trang 289-299 viết (https://www.amazon.com/Baker-Theological.../dp/0801022568):
Người Do Thái thờ thần bò EL từ lâu đời, cho nên EL có nghĩa là “Thiên Chúa của Do thái” (EL is God of IsraEL) hoặc “Thiên Chúa của Abraham”. Ngôn ngữ Hebrew gọi Thiên Chúa EL bằng nhiều danh từ: EL, ELoah, ELim, ELohim. Vì họ tin Thiên Chúa EL thường hay xuất hiện ở các núi đá (Rock mountains) tiếng Hebrew là Shaddai, nên họ cũng gọi Thiên Chúa EL là EL-Shaddai. Các danh từ để gọi Thiên Chúa EL nói trên đã được nhắc đi nhắc lại tới 2.250 lần trong các bộ sách Kinh Thánh của đạo Do Thái. Riêng trong các bài Thánh Vịnh (Psalms) của David, tên của Thiên Chúa EL đã được nhắc tới 238 lần! (Ghi chú: David sau Môi-Sứt 300 năm.)
3. “The Illustrated Guide to the Bible” (Hướng Dẫn Thánh Kinh Có Minh Họa) của J. R. Porter ở trang 45 viết (https://www.amazon.com/Illustrated-Guide.../dp/162795130X): Trước khi đặt tên nước là Do Thái là IsraEL, Jacob (cháu nội của Abraham) đã đến thị trấn Luz của xứ Canaan. Tại đây, Jacob nằm mơ được thiên thần cho một cái thang. Jacob đã leo thang lên tới thiên đàng và được gặp Thiên Chúa EL mặt đối mặt. Khi tỉnh dậy, Jacob đã đổi tên thị trấn Luz thành Beth-EL, có nghĩa là “Nhà của Chúa” (House of EL). Câu chuyện về giấc mơ của Jacob được kể lại trong Cựu ước (Genesis 28:12).
Do Thái không phải là nước duy nhất thờ thần EL. Hầu hết các giống dân quanh vùng Canaan đều thờ thần EL và rất nhiều thần khác.Tuy nhiên họ quan niệm đồng nhất với nhau ở chỗ tất cả đều coi thần EL là vị thần cao nhất (The Highest God) và là cha của các thần (father of all gods). Abraham và dân tộc Do thái thời đó chưa có quan niệm Thiên Chúa là Duy nhất (Unity God) như quan niệm củ đạo Do thái sau này mà chỉ có quan niệm đơn giản: Thiên Chúa là vị thần mạnh nhất mà thôi.
Nơi trang 65, tác giả cho biết người Do Thái đã thờ thần EL dưới hình tượng của một con bò vàng (the golden calf) khởi đầu từ thời Abrahm, Jacob cho đổi đời Môi-sứt. Chính anh ruột của Môi-Sứt là Aaron đã điều động dân chúng gom góp nữ trang, nấu chảy đúc thành một con bò vàng để tôn thờ vào khỏang năm 1250 TCN (Exodus 32-33).
Aaron và tuyệt đại đa số dân Do Thái thời đó đều tin tưởng thần bò EL chính là đấng Thiên Chúa đã cứu dân Do thái thóat vòng nô lệ của Ai cập. Sách Cựu ước Exodus (32:4) thuật lại lời tuyên bố của Araon trước bàn thờ tuợng bò vàng như sau: “Hỡi dân IsraEL, đây là Thiên Chúa của các người, đây chính là đấng đã đưa các người ra khỏi đất Ai cập”.
Trong lịch sử đạo Do thái, Môi-Sứt (Moses) là cái mộc chia đạo Do thái thành hai thời kỳ:
- Thời kỳ đầu từ Abraham (2000 TCN) đến Môi-sứt (1250 TCN) kéo dài 750, đạo Do thái được gọi là Đạo Cũ, hoặc đạo Do thái trước Môi-Sứt (The pre-mosaic Judaism). Trong thời kỳ này, người Do thái gọi Thiên Chúa là EL, ELoha hoặc ELohim và tôn thờ Ngài qua hình tượng con bò vàng.
- Từ thời Môi-Sứt (1250 TCN) đến nay, đạo Do thái được gọi là Đạo Mới hoặc đạo Do thái Môi-Sứt (Mosaic Judaism). Sự đổi mới quan trọng nhất của Môi-Sứt là công bố “Mười Điều Răn”, trong đó chủ yếu nhắm vào hai điểm: cấm thờ ảnh tượng bò vàng và cấm gọi tên Thiên Chúa là EL, ELoa hoặc ELohim. Môi-Sứt bắt dân chúng phải gọi Thiên Chúa là Jehovah, có nghĩa là “Thiên Chúa của các tổ phụ” (God of fathers: Abraham, Isaac, Jacob). Mặc dầu Môi-Sứt rất tàn bạo và đã giết nhiều người bất tuân lệnh của y trong việc cải cách tôn giáo này, nhưng ngay trong sách Cựu ước cũng cho thấy tới 3 thế kỷ sau khi Môi-Sứt chết dân Do Thái vẫn tiếp tục thờ Thiên Chúa EL với tượng bò vàng:
- Các bài Thánh vịnh của David vẫn gọi Thiên Chúa là ELohim.
- Các vua David, Solomon (thế kỷ 10 TCN) vẫn dùng tượng con bò làm biểu tượng cho Thiên Chúa Jehovah (1 King 12:28 = Bull represents Jehovah).
- Vua Jeroboam I (thế kỷ 9 TCN) là cháu nội của David lấp nhiều đền thờ Thiên Chúa EL với tượng bò vàng từ thành phố BethEL đến thành phố Dan.
4. “The New Encyclopedia Britannica” 15 edition, Volume 4 trang 411 viết (https://www.amazon.com/New-Encyclopedia.../dp/085229400X):
Bộ Tự điển Bách khoa Britannica đã nối tiếng khắp thế giới từ lâu đời. Tự điển này đã dịch danh từ EL như sau: “EL là Thiên Chúa của giống dân Semetic (tức các chủng tộc Ả rập – Do thái) còn gọi là Con Bò Thần EL, được coi là cha của các vị thần khác, ngoại trừ thần Baal. Các tác giả viết Kinh thánh Cựu ước đã dùng danh từ EL vừa để gọi chung các thần thánh vừa như một danh từ đồng nghĩa với Jehovah”.
Điều khẳng định trên cho ta thấy Thiên Chúa Jehovah (Yahweh) mà Jesus gọi là “Cha ta ở trên trời” chính là Con Bò EL (EL the Bull = sysnonym for Jehovah!). Các sách Kinh thánh Tân ước xưng tụng Jesus là “con một của Đức Chúa Trời” (the only son of God) thực chất là con một của Thần Bò EL.
5. “New Larousse Encyclopedia of Mythology” (Tân Tự điển Bách khoa Larousse và Huyền thoại) nguyên bản tiếng Pháp, bản dịch Anh ngữ do Premethus Press xuất bản, in lần thứ tư 1971, các trang 74-80 viết (https://www.amazon.com/Larousse.../dp/0517004046):
Theo các bản văn viết bằng chữ cuneiform của xứ Babylon thuộc niên đại 1400 TCN trên những tấm đất sét phơi khô (hiện lưu trữ tại Bảo tàng viện Louvre ở Paris) thì thần EL được tôn thờ bởi các sắc dân Canaanites và Semites. EL cũng được coi là vua của các dòng sông (king of rivers) là thần mặt trời (the Sun God) và cũng là Thiên Chúa Tối cao (the Supreme God).
Các giống dân Canaanites và Semites thờ thần EL dưới tượng của một con bò đực. Đối với họ, con bò đực là biểu tượng của sức mạnh . Cũng vì vậy, mỗi khi nói đến thần EL họ thường gọi Ngài là Bò Thần EL (Bull-EL).
6. “The Encyclopedia of Middle Eastern Mythology and Religion” (Bách khoa Tự điển về Huyền thoại và Tôn giáo vùng Trung Đông), của Jan Knappert, ELement 1993 (https://www.amazon.com/Encyclopedia-Middle.../dp/B001IOLD4O): Tác giả là một người Ả rập rất rành về các ngôn ngữ Ả rập, trong đó có ngôn ngữ Sumerian là ngôn ngữ chính của xứ Babylon vào thời cổ xưa cách đây nhiều ngàn năm.
Theo sự nghiên cứu của tác giả, tên của xứ Babylon cũng do tên của thần EL mà ra. EL là danh từ theo tiếng Hebrew. Người Ả rập gọi EL là Il. Khi đổi ra số nhiều Il thành Ilun. Người xứ Babylon rất tự hào về đất nước của họ và họ tự coi đất nước của họ là “cái cổng của Thiên Chúa”. Theo ngôn ngữ Sumerian thì “Bab” là cổng và “Ilun” là Thiên Chúa. Ghép hai chữ này lại sẽ thành “Babilun”, về sau người ta đọc trại đi thành Babylon. Như vậy, chữ Babylon có nghĩa là “cái cổng của nhà Chúa” (Gate of God).
Tại các thành phố thuộc xứ Babylon người ta thường làm lễ tế thần EL với những lời ca tụng ngài là “Thiên Chúa hiện thân thành Con Bò” (The Bull-God). Theo niềm tin của người Babylon, thần EL là vị chủ tọa các hội đồng thần thánh ở trên trời, là đấng tạo hóa đã sinh ra vũ trụ vạn vật và là đấng đã tạo dựng nên con người.
7. “Near Eastern Mythology” (Huyền thọai vùng Cận Đông), tác giả John Bray, nxb Peter Bedrick Book NY 1985, các trang 68-69 viết (https://www.amazon.com/Eastern-Mythology.../dp/0872260046):
EL là vị thần chính yếu được tôn thờ tại vùng Lưỡng Hà Châu. Theo các huyền thoại của vùng Canaan (giữa sông Jordan và Địa Trung Hải) thì thần EL là một con bò đực (Bull) có sức mạnh vô song và sức sáng tạo vô bờ bến. Vì vậy, thần EL là “đấng Tạo hóa của mọi vật thụ tạo” (Creator of all created things).
Như trên đã trình bày là Môi-Sứt ra lệnh cấm thờ thần EL vào năm 1250 TCN nhưng đến thế kỷ 10 và 9 TCN, các vua và dân Do Thái vẫn tiếp tục thờ thần EL với hình tượng bò vàng (1 King 12:28).
Trong cuốn sách này, tác giả cung cấp cho chúng ta thêm một chi tiết là đến thế kỷ 6 TCN, tức 700 năm sau khi Môi-Sứt ra lệnh cấm gọi tên thần EL, vị tiên tri rất nổi tiếng của Do thái là EzekiEL đã cầu nguyện Thiên Chúa bằng tên EL. Lời cầu nguyện như sau:
“Lời của Ngài, ôi Thiên Chúa EL, là khôn ngoan. Ngài là đấng khôn ngoan muôn đời”
(Thy word, oh EL, is wiseThou art eternally wise, EzekiEL 28:2-10)
Những điều ghi chép rành rành trong các sách Genesis, Exodus, Kings và EzekiEL (trong bộ Thánh kinh Cựu ước) đã chứng tỏ rằng: Dù trước Môi-Sứt (từ 2000-1250 TCN) hay sau Môi-Sứt (từ 1250 TCN đến EzekiEL thuộc thế kỷ 6 TCN) đạo Do thái vẫn giữ nguyên bản chất của đạo thờ bò EL với hình tượng bò vàng.
8. “New Catholic Encyclopedia” (Tân Tự điển Bách khoa Công giáo La Mã) (https://www.amazon.com/New-Catholic.../dp/0787640042): Đây là bộ tự điển bách khoa vĩ đại gồm 17 tập, ấn bản mới nhất in năm 1981. Thần bò EL được trình bày rõ ràng nơi trang 136 của tập 5 như sau: “EL là danh hiệu lâu đời nhất để gọi Thiên Chúa. Sách Sáng Thế ký (sách đầu tiên trong bộ Kinh thánh Cựu ước) 28:10-22, 33:20, 49:25 đã đồng nhất hóa EL với ELohin và Yaweh (Jehovah). Ý nghĩa chữ EL (theo tiếng Hebrew) cũng đồng nghĩa với chữ Ilu theo ngôn ngữ cổ ở Babylon là Akkadian. Tất cả đều do căn ngữ Semistic “Yl”, có nghĩa là “hùng mạnh”. Trong các đền thờ của người Phoenicians, thần EL được tôn thờ như Thiên Chúa Tối cao, Đấng sinh ra các vị thần và là Chúa của thiên đàng” (xem tập 5, trang 136)
9. “A Muslim Primer” (https://www.amazon.com/Muslim-Primer.../dp/1557285950), tác giả Ira Jeff là một học giả Ả rập Hồi giáo, sách này do Thư viện Quốc hội Mỹ xuất bản, in lần thứ hai năm 1992.
Theo tác giả, cả ba tôn giáo Do thái, Ki tô và Hồi đều có chung một ông tổ là Abraham và đều có chung nguồn gốc về tên gọi Thiên Chúa (sách đã dẫn, trang 31-32).
Tác giả đã dùng Từ Nguyên học (Etymology) và Ngôn ngữ học (Linguistics) để chứng minh rằng: Dù cho tên gọi Thiên Chúa của các đạo độc thần bề ngoài khác nhau: ELohim, Jehovah, Allah nhưng tất cả đều bắt nguồn từ thần EL mà ra.
Các âm I trong tiếng Ả rập biến thành âm E trong tiếng Hebrew (Do thái).
Thí dụ: Ismail = IsmaEL (Hebrew, con của Abraham); Gabril = GabriEL (thiên thần truyền tin); Mikail = MichaEL (tổng lãnh thiên thần); Il = EL (Bò thần).
Trong ngôn ngữ Arabic, người ta không gọi Thiên Chúa IL (tức EL) một cách trống không mà thường thêm mạo tự ‘ah’ ở sau danh từ Il. Do đó, tên của Thiên Chúa Il trở thành Illah (Il + article ‘ah’).
Về ngôn ngữ học, các âm I trong tiếng Arabic khi chuyển sang tiếng Anh hoặc Pháp đều đổi thành A. Thí dụ tên của ông tổ các đạo độc thần trong ngôn ngữ Arabic là Ibrahim, khi chuyển sang tiếng Anh hay Pháp đã trở thành Abraham. Do những biến chuyển của ngôn ngữ, thần bò Il của babylon đã thành Thiên Chúa ELohim và Jehovah của đạo Do thái, tức Chúa Cha của đạo Ki tô. Cũng do biến chuyển của ngôn ngữ, thần bò Il thành Illah trong tiếng Arabic và Allah trong ngôn ngữ Tây phương.
Tác giả viết: “Tên gọi Thiên Chúa là Allah có căn ngữ theo từ-nguyên-học bắt nguồn từ Babylon. Chính cái căn ngữ này đã nối kết cả ba tôn giáo Do thái, Ki tô và Hồi. Căn cứ IL của Babylon đã trở thành EL / ELohim trong tiếng Hebrew. Những người Ki tô giáo đầu tiên đã gọi Jesus là Emmanu-EL có nghĩa là “Thiên Chúa EL ở cùng chúng ta”. EL trong tiếng Arabic luôn đi theo với mạo tự “ah” trở thành Il-ah và cuối cùng khi chuyển sang Anh ngữ đã trở thành ALLAH!” (sách đã dẫn, trang 32).
10. “Islam” (Hồi Giáo) của tiến sĩ Ceasar Farrah, giáo sư môn Hồi giáo học tại Đại học Minnesota. Tác phẩm được tái bản lần thứ 6 trong năm 2000. Tác giả là người Ả rập Hồi giáo. Điều đặc biệt tác giả nhấn mạnh trong tác phẩm của ông là bác bỏ quan niệm sai lầm cho rằng Hồi giáo Ả rập đã vay mượn ý niệm về Thiên Chúa của Do thái giáo và Ki tô giáo (Islam, trang 28).
Tác giả chứng minh ngược lại là chính Do thái giáo và Ki tô giáo đã vay mượn ý niệm về Thiên Chúa do sự biến thể của “Allah” là EL (IL) Thiên Chúa của đa thần giáo Ả rập. Tác giả viết: “IL-ah hoặc Allah là Thiên Chúa tối cao của bán đảo Ả rập Đa thần giáo. Đối với những người Babylon thì Ngài là IL và sau đó Ngài được biết đến bởi người Do thái với tên của Ngài là EL. Những người ở miền Nam bán đảo Ả rập tôn thờ Ngài dưới danh hiệu Illah và người Bedouins lại gọi ngài là Allah. Quan niệm Thiên Chúa của Do thái giáo và Ki tô giáo đã phát sinh từ sự biến dạng của Allah (IL / EL) tức Thiên Chúa của tất cả các đạo Độc thần. (Islam, trang 28)
Muhammad và các tín đồ Hồi giáo chấp nhận danh từ Allah để gọi Thiên Chúa, mặc dầu danh từ này là biến thể của tên gọi Bò Thần EL, nhưng người Hồi giáo không bao giờ nghĩ rằng Thiên Chúa đã hiện thân thành một con bò đực. Trái lại, lịch sử và các sách Thánh kinh Cựu ước đã chứng tỏ Do thái đã thờ Thiên Chúa dưới hình tượng một con bò bằng vàng từ thời Abraham (2000 TCN) cho đến thời các vua David, Solomon (thế kỷ 10 TCN) và vua Jeroboam I (thế kỷ 9 TCN). Cũng có thể đạo thờ bò EL đã kéo dài đến đời tiên tri EzekiEL vào thế kỷ 6 TCN. Như vậy, đạo thờ bò EL đã tồn tại ở Do thái trong một thời gian rất dài, từ 1000 đến 1400 năm!
Đây chính là lý do khiến cho Muhammad đã chê trách dân tộc Do thái trong kinh Koran như sau: “Những tín đồ của các sách Kinh thánh - tức dân Do thái – đòi hỏi anh phải đưa cho họ một cuốn sách mang từ trên trời xuống, nhưng rồi họ đã tôn thờ con bò vàng thay vì thờ Thiên Chúa.” (Kinh Koran 4:153)
Lịch sử Do Thái ghi nhận: Trong Vương quốc Judah là một vương quốc bao gồm lãnh thổ Do thái và những vùng khác từ Biển Chết đến Địa Trung hải (931-586 TCN) rất thịnh hành đạo thờ thần Molech. Đây là một biến thể của đạo thờ bò vì tượng thần có thân hình người nhưng đầu của vị thần là đầu bò. Mỗi khi tế lễ thần Molech, nhưng vật hy sinh để dâng lễ luôn luôn là những đứa bé sơ sinh vô tội. Đứa bé được đặt vào hai bàn tay của thần bằng kim loại đã được đun nóng từ bên trong. Đứa bé và cha mẹ nó la thét thảm thiết nhưng tất cả đều bị át đi bởi những tiếng kèn, trống và phèn la khua lên inh ỏi.
Sau khi thịt của đứa bé đã bị nướng chín trên hai bàn tay của thần (thực chất là hai cái chảo bằng kim loại) các tu sĩ và giáo dân chia nhau ăn thịt người giống như các tu sĩ và tín đồ Công giáo ăn bánh thánh ở nhà thờ ngày nay.
Như chúng ta đã biết, bó thầnEL chính là Thiên Chúa ELohim hoặc Jehovah của đạo Do thái. Jesus luôn luôn gọi Thiên Chúa Jehovah của đạo Do thái là CHA. Jesus dạy các môn đệ đọc kinh cầu nguyện Jehovah bằng kinh “Lạy Cha”.
Trước khi chết trên thập giá, Dê Sù (Jesus) đã than trách Dê Hô Va (Jehovah): “Cha ơi, sao cha bỏ con!”. Chính vì Dê Sù xác nhận Dê Hô Va là Cha nên con bò đực EL đã trở thành Đức Chúa Cha của đạo Ki tô (bao gồm Công giáo, Anh giáo, Chính thống giáo và các giáo phái Tin lành). Mặc dầu các đạo thờ Chúa đều là những biến dạng của đạo thờ bò, nhưng Công giáo La mã đã thừa kế nhiều nhất những quan niệm và nghi lễ dã man của đạo này. Vì vậy, Công giáo La mã rất xứng đáng được tuyên xưng là “Đạo Thờ Bò Cải Biến” tiêu biểu trong thời đại hiện nay.
Levitica 17:11 (Cựu ước) và Hebrew 9:22 (Tân ước) đều ghi: “Sự đổ máu là điều bắt buộc để được tha tội” (Shedding of blood is required to be forgiven of sins).
Từ thời Abraham, qua thời Moses cho đến nhiều thế kỷ về sau, người Do Thái luôn luôn tế lễ Thiên Chúa Jehovah bằng máu sinh vật. Việc giết sinh vật để thờ Chúa là điều bắt bắt buộc trong luật Torah của Moses. Sinh vật bị giết để lấy máu rưới lên bàn thờ, thịt của chúng bị đốt để tạo “mùi hương dịu dàng dâng lên Thiên Chúa” (Sweet scent to God – Exodus 29:18, Leviticus 1:9).
Theo “Tự điển về Kinh thánh” (Bible Dictionary của tập thể 193 tác giả thuộc mọi tôn giáo, nhà Harper Collins xuất bản lần đầu 1946, tái bản 1971, trang 694) : Dân Do thái thờ thần Molech đầu bò trong những năm từ 735 đến 575 TCN. Mỗi khi làm lễ tế thần ở thung lũng Hinnon thuộc ngoại ô Jerusalem họ luôn luôn giết trẻ con rồi xe thịt đem nướng chín để làm món ăn tế thần. Tục lệ tế thần bằng thịt con nít được mô tả trong nhiều sách Kinh thánh Cựu ước như Deut. 12:31, Kings 16:3, Jer. 7:31, Ezek. 16:21 và Chron. 28:8.
Thần EL cũng như thần Molech đều là những vị thần có hình tượng đầu bò và đều là những vị thần khát máu. Thiên Chúa Jehovah, tức Chúa Cha của đạo Công giáo, là hậu thân của các ác thần nói trên nên Thiên Chúa Cha cũng giữ nguyên cái bản chất khát máu như vậy.
Người Công giáo thường đọc kinh ca ngợi Jesus là Con của Thiên Chúa (Son of God) và ca ngợi Jesus là đấng lòng lành vô cùng (Merciful God) nhưng thực ra Jehovah chẳng bao giờ coi Jesus là Con mà chỉ coi Jesus như một thứ ‘súc vật’ bị giết để làm một món barbecue mà thôi. Chính người Công giáo đã vô tình thừa nhận điều này trong lời kinh cầu nguyện của họ. Trong các lễ Misa, các tín đồ Công giáo thường đọc câu kinh bề ngoài có vẻ ca tụng Jesus nhưng thực ra là hạ nhục ông ta : “Lạy Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian...”. Hiển nhiên một điều là Jesus tuyệt đối không có khả năng xóa tội cho bất cứ một ai trên đời này, nhưng câu kinh đó đã xác nhận Jesus chỉ là một thứ ‘súc vật’ để tế thần. Dù là một con chiên thường hay là “Chiên Thiên Chúa” (Lamb of God) thì cũng chỉ là Con của Chúa Cha Jehovah thì Chúa Cha là một thứ ma-cà-rồng hoặc một thứ ác quỉ. Nếu Jehovah không phải là một thứ ác quỉ hay ma-cà-rồng thì tại sao nó lại ăn thịt con trai nó là Jesus?
Một trong những cuốn sách nghiên cứu dầy công về đạo Công giáo là cuốn Babylon Mystery RELigion của Hội nghiên cứu Thánh kinh Raph Woodrow ỏ California. Hội này đã cho xuất bản và phát hành tới 600.000 bản in sách nói trên. Trọn chương 7, từ trang 115 đến 126, tác giả chứng minh nghi lễ của đạo Công giáo hầu như đã bắt chước trọn vẹn những nghi lễ của các đạo thờ bò của xứ Babylon thuở xưa. Một trong những nghi lễ dã man nhất là tế thần bằng các trinh nữ hoặc các bé trai đầu lòng. Các nạn nhân đều bị giết và bị nướng chín (burnt offerings) để dâng lễ tế thần rồi sau đó các tu sĩ và tín đồ chia nhau ăn thịt nạn nhân.
Trong nghi lễ ở nhà thờ Công giáo, các linh mục và giáo dân chia nhau ăn bánh thánh và uống rượu nho mà họ tin rằng đó là thịt thật và máu thật của Jesus. Dù chỉ là ăn thịt uống máu người tưởng tượng một cách ngây ngô ngớ ngẩn như vậy nhưng những hành vi ấy cũng đủ cho ta thấy tâm hồn của những gnười Công giáo là tâm hồn của những kẻ bán khai, vì chỉ những kẻ bán khai mọi rợ mới ham thích ăn thịt uống máu người như vậy mà thôi.
Cái gọi là “Phép Bí-tích Mình Thánh Chúa” là một dấu ấn đậm nét chứng tỏ Công giáo là một thứ đạo thờ thần bò Molech trong thời hiện đại.
Tấp thể giáo dân Công giáo chẳng khác gì một bộ lạc của giống mọi ăn thịt người sống lạc lõng trong xã hội văn minh của loài người chúng ta. Để giúp cho 7% đồng bào của chúng ta thoát khỏi vùng bóng tối tâm linh (spriritual darkness) chúng ta cần phải gia tăng công tác giáo dục. Một trong những điều quan trọng của sự giáo dục là cần phải vạch rõ cho họ thấy rằng: Công giáo không phải là một ôn giáo cao quí đáng hãnh diện, cũng chẳng phải là “Đạo Thánh của Đức Chúa Trời” như họ lầm tưởng, Công giáo chỉ là hậu thân của đạo thờ bò cải biến còn tồn tại trong thời đại hiện nay.
Tài liệu sưu tầm công phu ở trên là nhờ công đức của học giả Charlie Nguyen Bùi Văn Chấn, cựu Ki Tô Hữu có tổ tiên là những người theo chúa ngay từ khi các giáo sỹ truyền đạo vào Việt Nam.
Thiên chúa của: Hồi giáo, Do thái Giáo, TCG, Tin lành, Anh giáo, Chính thống giáo







CÔNG GIÁO LA MÃ VÀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN ÔNG BÀ

 Nếu ai có đọc cuốn "Miền thơ ấu" của Vũ thư Hiên hay những tác phẩm của Nguyễn Ngọc Ngạn là hai nhà văn đạo Công giáo, các bạn sẽ thấy:

Trước đây CON CHIÊN ĐẠO CÔNG GIÁO KHÔNG ĐƯỢC BƯỚC VÀO CHÙA VÌ ĐƯỢC DẠY RẰNG TRONG ĐÓ CÓ MA QUỈ Ở, có "thằng Bụt Thích Ca" ở trong đó (lời của Alexandre de Rhode). CON CHIÊN KHÔNG ĐƯỢC ĂN ĐỒ CÚNG TRONG CÁC LỄ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN VÌ MA QUỶ (TỨC ÔNG BÀ, TỔ TIÊN CHÚNG TA) ĐÃ ĂN TRƯỚC, con của Chúa không được mó vào.
Tại sao lại có những ý nghĩ sai lầm trong việc cho rằng cha mẹ, tổ tiên mình là quỉ? Vì Thánh Kinh dạy rằng "KẺ NÀO THỜ CÚNG BẤT CỨ MỘT NGƯỜI NÀO KHÁC, MÀ KHÔNG PHẢI LÀ JÉHOWAH (CHÚA), THÌ PHẢI BỊ TIÊU DIỆT" (Exodus:22-20). Chỗ khác lại dạy "NGƯỜI NÀO TÔN THỜ CHA MẸ THÌ NGƯỜI ĐÓ LÀ CON CỦA CON ĐIẾM" (Whoever recognizes mother and father will be called the child of a whore).
Cho mãi đến CÔNG ĐỒNG VATICAN II (NĂM 1962) VATICAN THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH ĐỂ DỄ DỤ NGƯỜI VÀO ĐẠO NÊN CHO PHÉP CON CHIÊN Á CHÂU ĐƯỢC THỜ CÚNG CHA ME, ÔNG BÀ, TỔ TIÊN.
Tại sao Vatican lại đi ra ngoài Kinh Thánh trong việc thay đổi chính sách truyền đạo? Vì cấm thờ ông bà tổ tiên nên đạo Công Giáo truyền vào Trung Hoa đã gần 300 năm nhưng kết quả không dụ được bao nhiêu tín đồ. Đặc biệt là giới sĩ phu (có học) chống đối kích liệt cái đạo ngọai lai nầy. Khoảng 300 năm mà chưa tới 10 sĩ phu nước Tàu theo đạo.
Khi truyền vào Việt Nam cũng gặp trường hợp tương tự, chỉ có những kẻ cùng khổ, dốt nát, du thủ, du thực (lời của Đốc Page) mới theo đạo để có gạo mà ăn. Còn giới Sĩ phu có học thì luôn luôn chống đối đạo Công giáo vì đạo này cấm thờ cúng tổ tiên và con chiên thường phản lại tổ quốc. Nói rõ hơn, CÔNG ĐỒNG VATICAN II UYỂN CHUYỂN CHO DÂN Á CHÂU ĐƯỢC THẮP NHANG VÀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN LÀ ĐỂ DỄ DỤ NGƯỜI VÀO ĐẠO, CHỨ CHẲNG PHẢI LÀ LUẬT ĐẠO ĐÃ CẢI TIẾN HAY SỬA ĐỔI GÌ CẢ. Vì với dân tộc Việt Nam, với nền tam giáo đồng nguyên đã ăn sâu vào nếp sống của dân tộc. Nếu không cho thờ cúng tổ tiên thì chỉ có những kẻ du thủ, du thực, vô đạo đức mới chạy theo. Cho nên việc giáo hội cho phép giáo dân đốt nhang và ăn đồ cúng cũng giống như con kỳ nhông phải tự biến màu da theo màu lá cây hay màu đất ở xung quanh.
Hm st
P/s: Ở Việt Nam trước 1998 không bao giờ Nhà thờ Công giáo mở cửa hay hành lễ ngày mùng 1 Tết Âm lịch nếu đó không phải là chiều thứ bảy hay ngày chủ nhật.... Giờ họ làm rất công phu mùng 1 đại lễ, mùng 2 ,đại lễ, mùng 3 đại lễ....😂😂😂

Thứ Tư, 17 tháng 2, 2021

NGUỒN GỐC NGÀY LỄ TÌNH YÊU Valentino! 14/02

 Ai biết valentino bắt nguồn từ đâu???

Thực tế người Á Đông kỷ niệm ngày Lễ Tình Yêu vào ngày 7-7 âm lịch( lễ Thất Tịch). Theo truyền thuyết đây là ngày Ngưu Lang gặp Chức Nữ trên cầu Ô Thước, mỗi năm chỉ duy nhất 1 ngày
Valentine vốn là khoảng thời gian người La Mã cổ đại tưởng niệm lễ cưới của thần Zeus và Hera. Trong thời kỳ La Mã cổ đại, ngày lễ Lupercalia được tổ chức vào ngày 13-15 tháng hai, là một nghi thức cổ xưa về sinh sản. Lupercalia là ngày lễ của riêng về thành phố của Rome. Ngày lễ được tổ chức với quy mô quốc gia là lễ Juno Februa, nghĩa là "Juno, đấng trong sạch "or "Juno, đấng đồng trinh" được tổ chức vào ngày 13–14 tháng hai. Đức giáo hoàng Gelasius I (492–496) đã xóa bỏ ngày lễ lupercalia. Một số nhà sử học đoán rằng ngày lễ Candlemas (nhằm vào ngày 14 tháng hai, nhưng sau này chuyển thành ngày 2 tháng hai) được đưa ra thay thế cho lễ Lupercalia, nhưng lễ Candlemas đã được bắt đầu từ thành phố Jerusalem vào năm 381 trước công nguyên. Vào năm 500 của Công Nguyên, đức Giáo hoàng chuyển ngày lễ Valentine vào ngày 15 tháng hai.
Nói về ăn cắp vặt kito giáo số 2 thì không ai số 1. Noel thì ăn cắp ngày thờ thần Mặt trời của đạo mithra, ngày lễ tình yêu thì ăn cắp của dân La Mã cổ rồi gán cho 1 ông thánh 🤪
Theo fbker Trương Sỏi


Hà Lan trước kia theo Kito rất nhiều
Bây giờ thì Họ bỏ đạo Kito gần hết
Vì Họ nhận ra bộ mặt xảo trá và thấy Những Rặng Núi Tội Ác của Giáo Hội Kito La Mã
👉 Video Người Ha Lan phản đối Giáo Hoàng năm 1985

HÉ LỘ: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC TUỔI CỦA TRÁI ĐẤT DỰA VÀO KINH THÁNH KI TÔ GIÁO !!!

 Năm 1650, tổng giám mục của Armagh, James Ussher, bắt đầu đếm tất cả các thế hệ trong Cựu ước. Ông cũng nghiên cứu các văn bản Ai Cập cổ đại và tiếng Do Thái, phân tích cách tính lịch cổ đại và đưa ra ngày tháng cho sự Sáng tạo.

Ông kết luận, thế giới đã bắt đầu vào một ngày cuối tuần vào năm 4004 trước Công nguyên - cụ thể là vào tối trước ngày 23 tháng 10.
Ngày nay, hầu hết mọi người đều cười nhạo công việc của giáo sĩ Ireland. Tuy nhiên, vào năm 1650, đó là đỉnh cao của sự tinh vi khoa học, và nhiều học giả uyên bác khác đã tính toán các tổng tương tự.
Thậm chí còn có một cuộc tranh luận học thuật sôi nổi về việc liệu thời gian sẽ bắt đầu vào tối thứ bảy hay sáng chủ nhật.
Các nhà địa chất hiện đại có thể sử dụng các kỹ thuật xác định niên đại phức tạp để đánh giá tuổi của một mảnh đá. Nhưng vận chuyển chúng trở lại năm 1650 và họ sẽ thấy rằng cách duy nhất để tính tuổi Trái đất là làm theo kỹ thuật của Ussher, coi Kinh thánh, "chân lý của Chúa", như một ghi chép lịch sử chính xác.
Ussher đã chọn ngày 23 tháng 10 cho thời điểm Sáng tạo của mình, theo lịch cũ, đó là ngày thu phân, một khởi đầu truyền thống trong năm.
Ông ấy tin rằng ngày 23 sẽ là một ngày Chủ nhật, vì thời gian chắc chắn sẽ bắt đầu vào ngày đầu tiên của tuần, và anh ấy đã xác định buổi tối hôm trước, theo truyền thống đây là thời điểm mỗi ngày bắt đầu. Nhiều học giả đã đồng ý với Ussher rằng Trái đất khoảng 5.650 năm tuổi.
Ví dụ, thánh Bêda khả kính tin rằng sự Sáng tạo đã xảy ra vào năm 3952 trước Công nguyên; Isaac Newton làm tròn vào năm 3998 trước Công nguyên. Tuy nhiên, ngày vẫn còn tranh cãi sôi nổi; John Lightfoot, một học giả nổi tiếng về tiếng Do Thái tại Cambridge, tin rằng Sự sáng tạo diễn ra lúc 9 giờ sáng vào ngày điểm phân chứ không phải như Ussher đề nghị vào tối hôm trước.
Tuy nhiên, khi nói đến việc in Kinh thánh tiếng Anh và thêm niên đại vào lề, tính toán của Ussher là cách tính được lựa chọn, và vào thời điểm đó, tác phẩm của ông cũng được tôn trọng như chính kinh sách.
Công trình này vẫn được chấp nhận rộng rãi vào cuối thế kỷ 19, nhưng khi đó các nhà khoa học đang khám phá các cách tính tuổi Trái đất khác, ví dụ dựa trên lượng muối tích tụ trong đại dương, hoặc thời gian Trái đất nguội đi từ khối lượng nóng chảy thành một hành tinh rắn.
Giờ đây, nhờ các kỹ thuật phóng xạ, chúng ta biết Trái đất đã 4,6 tỷ năm tuổi, một độ tuổi còn rất nhiều thời gian để các quá trình địa chất và tiến hóa không ngừng diễn ra. James Ussher sẽ làm gì với khoảng thời gian như vậy?
Ussher, người sinh ra ở Dublin vào năm 1581, xuất thân từ một gia đình thương nhân có tên tuổi còn tồn tại ở Đảo Ussher của thành phố. Ông ấy là một trong những sinh viên đầu tiên theo học trường Trinity College ở Dublin, bắt đầu từ năm 13 tuổi, và bộ sưu tập sách của ông sau đó đã trở thành hạt nhân của thư viện của trường.
Ông là một học giả nổi tiếng, một giáo sư thần học tại Trinity và một nhà thiên văn học nhạy bén, người đã sử dụng kính viễn vọng để tự mình kiểm chứng các lý thuyết của Galileo, Kepler và Copernicus.
Ông ở Anh vào năm 1642 khi nội chiến nổ ra và vẫn ở đó, vừa là người theo chủ nghĩa bảo hoàng (ông theo học Charles I tại đoạn đầu đài) vừa là bạn của Oliver Cromwell.
Khi Ussher qua đời, năm 1656, ông được chôn cất theo yêu cầu của Cromwell tại Nhà thờ Westminster.
• Ussher là một trong những nhà tiên phong khoa học nổi bật trong chương trình tài năng Ailen từng đoạt giải thưởng của Mary Mulvihill (TownHouse)


GIÁO HỘI CÔNG GIÁO ĐỨC CUỐI CÙNG ĐÃ XIN LỖI VÌ VIỆC TH.IÊU S.ỐNG PH.Ù THUỶ SAU 400 NĂM IM LẶNG

 Khoảng 60.000 người vô tội đã bị giết ở châu Âu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, bị buộc tội là phù-thủy


Tại thành phố Eichstätt của Bavaria, giữa thế kỷ 15 và 18, khoảng 400 người vô tội bị tra tấn và giết hại với lý do họ là phù thủy.

Những kẻ bức hại thứ gọi là phù thủy, thậm chí có những cách riêng để quyết định xem bị cáo có vô tội hay không.

Các cuộc kiểm tra tại địa phương bao gồm "cắt mũ bảo hiểm" nơi một dải kim loại có gai được thắt chặt quanh đầu nạn nhân.

Vào thời kỳ săn phù thủy, khoảng 60.000 người đã bị giết ở châu Âu. Điều này bao gồm khoảng 25.000 ở các vùng đất của Đức. Nạn nhân chủ yếu là phụ nữ nhưng một số nam giới và trẻ em cũng bị.

Giáo hội Công giáo ở Eichstätt đã giữ miệng họ im lặng cứng rắn về vấn đề này trong 400 năm hoặc lâu hơn. Nhưng bây giờ, giám mục của thị trấn, Gregor Maria Hanke đã hứa sẽ có một tấm bảng tưởng niệm trong nhà thờ địa phương. Vị giám mục mô tả các sự kiện này là một “vết thương chảy máu trong lịch sử của giáo hội chúng tôi”, một tuyên bố mà các nhà vận động đã chờ đợi để nghe sau nhiều năm kêu gọi các nhà thờ thừa nhận tội lỗi của họ.

Một nghệ sĩ đến từ Munich, Wolfram Kastner, người đã được ghi nhận trong quá khứ của giáo phận Eichstätt cho biết: “Thật tốt khi họ đã làm được điều gì đó nhưng tất nhiên là chưa đủ.”

Ông Kastner bắt đầu chiến dịch tranh cử của mình vào năm 2017, khi ông phát hiện ra bản ghi ban đầu của cuộc thẩm vấn ở Eichstätt. Người nghệ sĩ bị sốc đến mức quyết định thu hút sự chú ý về những gì đã xảy ra.

Là một phần của chiến dịch, ông ấy đọc số phận của các nạn nhân tại quảng trường bên ngoài nhà thờ chính tòa của thị trấn.

Một ví dụ, từ năm 1627, là trường hợp của Ursula Bonschab, vợ của thị trưởng. Ở tuổi 36, cô bị bắt và bị tra tấn trong 20 ngày.

Cuối cùng cô Bonschab đã thú nhận các tội danh bao gồm đào xác những đứa trẻ đã chết, giao cấu với ma quỷ và đầu độc người khác. Kết quả là cô ấy đã bị thiêu sống nhưng tránh bị chặt đầu trước.

Theo truyền thống, các phiên tòa xét xử phù thủy được điều hành bởi các tòa án không liên quan trực tiếp đến nhà thờ nhưng những người vận động tranh cử nói rằng nhà thờ đáng trách. Điều này là do học thuyết về phù thủy và ma quỷ đã được sử dụng khi buộc tội những người vô tội.

Một chiến dịch bắt đầu vào năm 2011 và được bắt đầu bởi một mục sư người Đức đã nghỉ hưu, Hartmut Hegeler. Trong chín năm kể từ khi nó bắt đầu, hơn 50 thị trấn đã xin lỗi về vai trò của họ góp phần trong những vụ thiêu sống phù thủy.

Ông Hegeler nói với tờ The Times: “giáo hội sợ hãi cuộc Cảicách và các phiên tòa xét xử phù thủy là cách để chống lại nó.”

Ông nói thêm rằng những người quay lưng lại với Công giáo bị "dán nhãn là liên minh với ma quỷ" và nó đã có tác dụng.