Tìm kiếm Blog này

Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2020

CÔNG GIÁO LA MÃ LẠI ĂN CẮP LINH HỒN CHÍ TÀI

 Công giáo có truyền thống ă n cắ p linh hồn khi nạn nhân hấp hối chẳng còn đủ tỉnh táo để quyết định. Những nghệ sỹ, ca sỹ hoặc những nhân vật có tiếng tăm chính là những đối tượng mà quạ đen luôn nhắm tới, điển hình là Cs Duy Khánh, Lý Tống,… khi sống chẳng phải chiens nhưng lúc chết lại thấy quạ đen kéo bầy đàn tới để ari-amen rồi dựng cáo phó, đặt tên thánh tào lao.

Được biết khi còn sống Chí Tài tuy lấy vợ là con chiens - ca sỹ Phương Loan gần mấy chục năm nhưng chưa hề cải đạo làm con chiens. Ai lấy vợ hoặc chồng là con chiens mới hiểu, để không bị cải đạo như thế này là Chí Tài phải có nghị lực rất lớn để thoát khỏi bàn tay của tà đạo. Năm rồi, có vài lần Chí Tài đến Giáo Điế m Tin M ù của chăn chiens Trần Đình Long (Long sờ) để nhờ Long sờ chữa hết bệnh đau khớp nhưng sau đó chẳng thấy tác dụng gì. Đến lúc chết, tự nhiên thấy cáo phó “Giusê Nguyễn Chí Tài” làm cho nhiều người chưng hửng vì chưa bao giờ Chí Tài đề cập về việc rửa tội làm con chiens. Điều ngạc nhiên là Chí Tài bị đột quỵ nên đầu óc đã lơ mơ hoặc có khi đã chết trước khi được đưa đi cấp cứu. Vậy thì tên thánh “Giusê” ở đâu ra?
Clip dưới đây của một con chiens đã tiết lộ bí mật về việc rửa tội có tên thánh của Chí Tài. Qua tiết lộ của một chăn chiens ở nhà thờ Thánh Linh, California, Hoa Kỳ, thì ra Chí Tài đến khi chết mới bị rửa tội đặt tên thánh ngay trên giường bệnh, không biết có sự đồng ý của nạn nhân hay không khi nạn nhân đã mất tri giác?
Thủ đoạn này có thể là do con chiens Phương Loan vợ của Chí Tài làm trái ý nguyện của chồng hoặc là do chăn chiens gây áp lực để cướp linh hồn Chí Tài về cho chúa, bởi vì dù rất yêu vợ và sống mấy chục năm với cô ca sỹ này, nhưng Chí Tài chưa bào giờ rửa tội thành con chiens khi còn tỉnh táo.
Có website của Công giáo còn ca ngợi cái chết đột tử vì bị đột quỵ của Chí Tài là CÁI CHẾT ĐẸP. Không biết là có chăn chiens, con chiens nào muốn có cái chết đẹp như Chí Tài không nhỉ?




Thứ Ba, 15 tháng 12, 2020

VÌ SAO TÍN ĐỒ ĐẠO THẦN QUYỀN RẤT KHÓ CHẤP NHẬN CẢI ĐẠO SANG THỜ LẠY THẦN THÁNH KHÁC ?

 Có rất nhiều lý do. Lý do chính của tín đồ đạo thần quyền tôn thờ thượng đế thần linh rất khó chấp cải đạo sang thờ lạy thần thánh đạo khác là:

Họ được nhồi sọ từ nhỏ (học giáo lý) rằng thần thánh mà họ đang thờ lạy là thần siêu siêu đẳng là đấng tối cao tạo dựng ra vạn vật muôn loài, là vua của các vua, chúa của các chúa, ông cố nội của ông cố nội, đại ca của các đại ca, ông trùm của các ông trùm v....v. Họ được cha đạo cho ăn bánh thánh uống má.u thánh mình chú.a (tưởng tượng) xong rồi bảo "từ nay thân xác con đã được chúa thánh thần ngự trong đấy rồi". Lúc này con chiên đã nghiễm nhiên trở thành một chiến binh nhà trời kiêu hùng dũng mãnh (Bí tích thêm sức) nên không dễ gì chịu lép vế trước thần thánh ngoại đạo đâu à nhoa. Chỉ bằng một câu nói tầm phào theo kiểu xúi trẻ ăn c.ứt gà, một nghi thức tào lao vớ vẩn chả ăn nhập vào đâu được làm trong nhà thờ mà con chiên đã được hô biến (thánh hóa) thành một loài sinh vật vô cùng cao qúy rất vinh dự, rất đáng tự hào và hãnh diện lắm vì được đấng tối cao (chú.a cha) ngự và luôn luôn soi sáng trong thể xác và linh hồn, nên chúng ta hay nghe con chiên vỗ ngực khoe khoang " Tự hào là con thiên chúa" là do chúng bị tiêm nhiễm những thứ ma túy Bí tích và đức tin dẫn đến chứng hoang tưởng, trong đầu con chiên lúc nào cũng cho mình là hiện thân của các đấng bề trên đang lãnh nhận một sứ mệnh thiêng liêng từ đó họ xem thường các thần thánh ngoại đạo thấp kém không xứng tầm để họ phải tôn trọng vái lạy là thế. Nếu có cơ hội và điều kiện thuận lợi họ nhân danh thiên chú.a sẵn sàng ra tay triệt hạ các thần thánh ngoại đạo và cưỡng ép các tín đồ tôn giáo khác phải cải đạo.




SO SÁNH LỄ HẰNG THUẬN (PHẬT GIÁO) VÀ BÍ TÍCH HÔN PHỐI (CHÚA GIÁO)

 Đám cưới dưới đây là của một Ki-tô hữu đã cải đạo sang Phật giáo và tổ chức lễ cưới theo nghi thức Phật giáo: Lễ Hằng Thuận.

Đây là một điều đáng mừng, đáng trân trọng vì không dễ gì một Ki-tô hữu có thể vượt qua nỗi sợ hãi bị chăn chiens đe dọa, bị gia đình, họ hàng và bạn bè gây áp lực khi từ bỏ Chúa giáo. Phải có một trí tuệ vượt bậc, một sự can đảm và ý chí mãnh liệt Ki-tô hữu mới làm được điều đó.
BÍ TÍCH HÔN PHỐI
Chúng ta thường thấy Chúa giáo tổ chức lễ cưới hào nhoáng trong nhà thờ với “Bí Tích Hôn Phối”. Nếu chỉ nhìn sơ qua lễ cưới của con chiens, ta có cảm giác nó vừa văn minh, lãng mạn và đây chính là cái cái bẩy để nhiều lương dân kể cả Phật tử mù mờ mơ ước để có một lễ cưới như vậy. Nhưng nếu xem xét kỹ, chúng ta sẽ thấy đây là một trò bịp do Công giáo tạo ra để mê hoặc tín đồ.
Trong sách Giáo Lý Công Giáo trang 232- 233 có viết về Bí Tích Hôn Phối như sau:
“Chúa Ki-Tô, bởi sự chết của Người, đã khiến cho hôn nhân trở nên thánh và là nguồn mạch cách ơn Chúa đã nâng hôn nhân lên hàng các nhiệm tích. Hôn nhân công giáo là hình ảnh cuộc phối hợp đầy ơn giữa Chúa Ki-Tô và bạn Người là giáo hội (Êphêrô 5,32). Trong phép hôn phối Chúa nối kết đôi dự hôn lại thành một cuộc phối hợp thánh và không chia lìa được.”.
Trong kinh thánh Cựu Ước và Tân Ước, chúa Dê cha, Dê con chưa hề đặt ra bí tích nào gọi là Bí Tích Hôn Phối. Giáo hội Công giáo tự phong là “Hiền thê của Chúa” nên có truyền thống là bịa đặt ra các “bí tích” rồi gán nhãn là do Chúa làm ra. Việc Dê-su bị xử lột truồng, đóng đinh trên cột vì tội xúi dân nổi loạn chống lại chính quyền và chống lại truyền thống Do Thái giáo thì được giáo hội bốc thơm là Dê-su đã “chịu chết để cứu chuộc cho nhân loại”. Từ cái chết nhục nhã này của Dê-su, giáo hội đã gán cho nó đủ thứ ý nghĩa như là “chết để cứu chuộc”, “chết để khiến hôn nhân trở nên thánh”, “chết để phục sinh trong vinh quang”,…toàn là những điều bịa đặt gán vào cái chết của Dê-su mà giáo hội có thể nghĩ ra. Chăn chiens giảng đạo cho con chiens trong nhà thờ cũng thường ba hoa chích chòe “Chúa muốn thế này”, “ý Chúa thế này” cho dù chẳng biết Chúa là ai.
Theo linh mục Joseph McCabe viết trong cuốn “Sự Thực về Giáo Hội Công giáo”, Bí Tích Hôn Phối là một tác phẩm táo bạo “tuyệt diệu” do Hildebrand tạo ra với mục đích nô lệ hóa quần chúng trong tay linh mục để kiểm soát hôn nhân của con chiens trong tay giáo hội. Vì nó là một bí tích nên loại hôn phối mới này không thể hủy bỏ được. Tất cả vấn đề chỉ là một phần trong quyết tâm của giới linh mục với mục đích thống trị và thu lệ phí của con chiens.
Chính vì vậy, trong 6 thế kỷ sau sự thành lập của Công Giáo La Mã, giáo dân cương quyết từ chối không cho linh mục làm phép cưới, và họ tự do thực thi quyền ly dị.
Thực tế cho thấy, trong các nước Âu Mỹ mà các cuộc hôn nhân phần lớn thuộc loại “sự gì Chúa đã phối hợp loài người không được phân ly” lại chia lìa nhiều nhất. Trên nước Mỹ, ở vài địa phương các cặp do Chúa kết hợp có tỷ lệ ly dị hơn 50%, cao hơn bất cứ ở đâu trên thế giới, nhất là so với những nước Á Đông, nơi mà những cặp thành hôn cũng chẳng cần đến Chúa, vậy mà cuộc hôn nhân của họ vẫn bền vững. Chắc là Chúa bị mù khi kết hợp hay là con chiens Âu Mỹ chẳng xem lời Chúa có giá trị gì hết. Ở Việt Nam, con chiens Mít bị chủ chăn làm khó dễ khi muốn được tổ chức Thánh Lễ Chiens Phối. Con chiens phải trả biết bao nhiêu chi phí, lại còn phải hối lộ hoặc bỏ bì thư cho cha để cha “dễ dễ” khi khảo bài giáo lý. Thế nhưng, nhiều con chiens cũng bị cha hành cho thừa sống thiếu chết và lật lọng cho dù đã ăn tiền của chiens chỉ vì lầm lẫn nhận tiền bừa bãi để mức không nhớ.
LỄ HẰNG THUẬN
Hằng là mãi mãi, thường xuyên, luôn luôn; thuận là hòa hợp, thuận thảo, yên ấm. Hằng thuận nghĩa là nghệ thuật sống hoà hợp, độ lượng với người khác và trong đạo vợ chồng. Hằng thuận là vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính, nhường nhịn cùng nhau làm tròn trách nhiệm, bổn phận của vợ chồng trong đời sống gia đình, với ông bà, cha mẹ và con cái; hướng đến con đường tu tập giác ngộ, giải thoát trên cơ sở giữ gìn ngũ giới, hành thập thiện và tu tập theo Bát chánh đạo.
Lễ Hằng Thuận là nghi thức lễ cưới của Phật giáo. Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Nam tông hầu như rất ít thực hiện nghi lễ này. Những ngôi chùa thuộc Phật giáo Bắc tông thì những năm gần đây, lễ Hằng thuận được tổ chức rất nhiều. Điều đáng nói là Lễ Hằng Thuận có nguồn gốc trong kinh điển Phật giáo và được Phật dạy trong Kinh Thiện Sanh thuộc Kinh Trường A Hàm.
Nhiều nguồn tư liệu cho rằng người đầu tiên nghĩ đến việc tổ chức lễ cưới tại chùa là cụ đồ Nguyễn Trọng Thuật bút hiệu Nam Tử (1883 – 1940), quê ở Hải Dương, là nhà Nho, sau quy y theo Phật, nhiệt thành phụng sự Phật pháp. Ông nghĩ việc tổ chức lễ cưới tại chùa sẽ mang lại lợi ích lớn lao cho đời sống gia đình của người Phật tử, nhất là đời sống đạo đức tâm linh.
Vào năm 1930, bác sĩ Phật tử Tâm Minh Lê Đình Thám, đại hộ pháp của Phật giáo đã tổ chức lễ cưới cho con gái đầu lòng là Lê Thị Hoành với Hoàng Văn Tâm tại chùa Từ Đàm, Huế. Đây được xem là lễ cưới điển hình đầu tiên được tổ chức tại chùa trong lịch sử Phật giáo nước ta. Đến năm 1971, Hòa thượng Thích Thiện Hoa đã chính thức đặt tên cho lễ kết hôn tại chùa là lễ Hằng thuận.
Nghi Thức Tổ Chức Lễ Hằng Thuận: Đa số uyên ương chọn ngôi chùa đã quy y để làm lễ Hằng thuận. Nghi thức tổ chức lễ Hằng thuận có trình tự cơ bản như sau:
– Chủ hôn tại chùa thường là một vị hòa thượng hoặc thầy trụ trị tại chùa. Nghi lễ diễn ra tại chính điện của chùa.
– Nơi làm lễ gồm một chiếc bàn dài, là nơi chủ hôn thực hiện nghi thức kết duyên. Cặp đôi sẽ quỳ trước bàn, hướng về nơi thờ Phật, làm theo chỉ dẫn của các vị hòa thượng chủ hôn. Bạn bè, người thân của cô dâu chú rể ngồi hai bên theo đúng quy cách “nam tả, nữ hữu” (nhà trai đứng bên trái, nhà gái đứng bên phải).
– Trước khi làm lễ, vị chủ hôn sẽ hỏi xem cô dâu, chú rể đã quy y chưa, nếu chưa thì thầy sẽ làm lễ quy y cho hai vợ chồng trước, rồi mới tới nghi lễ cưới.
– Cô dâu, chú rể đọc lời nguyện, sau đó nhận lời chúc tốt lành cũng như lời dặn dò của vị chủ trì buổi lễ. Vị thầy chủ hôn sẽ buộc dây tơ hồng tượng trưng cho cô dâu, chú rể, với ý nghĩa gắn bó uyên ương trọn đời bên nhau.
– Tiếp đến là nghi lễ “phu thê giao bái”, cô dâu, chú rể trao nhẫn cưới và cùng nhau nghe sư thầy chủ trì nói về ý nghĩa của việc trao nhẫn.
– Cùng với uyên ương, đại diện hai bên gia đình sẽ khấn nguyện trước Đức Phật và các vị chư tăng về việc chỉ bảo cho cặp đôi vợ chồng xây dựng gia đình hạnh phúc.
– Sau khi buổi lễ tại chính điện kết thúc, hai bên gia đình mời các vị chư tăng cùng họ hàng và bạn bè dự tiệc chay. Thông thường, bữa tiệc này sẽ được tổ chức ngay tại chùa với các món ăn đều được chế biến từ thực vật như nấm, mộc nhĩ, khoai, đậu phụ, ngũ cốc…
Việc tổ chức lễ trong chùa sẽ không những mang lại cho cô dâu, chú rể một lễ cưới trang nghiêm mà còn mang lại lợi ích cho khách mời hai bên vì trong buổi tiệc hoàn toàn không có những món ăn mặn, thay vào đó chỉ là những thực phẩm chay thanh tịnh; không tổn hại dù một sinh linh, không dùng bia, rượu gây tổn hại sức khỏe và tốn kém, lãng phí tiền bạc.
Điều có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hưởng đến hạnh phúc suốt cuộc đời cặp đôi trẻ là Lễ Hằng thuận đã tạo điều kiện cho cô dâu, chú rể được quý Thầy tận tình hướng dẫn, giảng giải đạo lý vợ chồng trong cuộc sống như lời đức Phật dạy trong Kinh Thiện Sanh (thuộc Kinh Trường A Hàm). Đó là:
+Năm bổn phận chồng đối với vợ:
-Phải biết tôn trọng vợ.
-Không đối xử tệ bạc với vợ.
-Phải chung thủy với vợ.
-Phải giao tiền bạc cho vợ quản lý.
-Phải sắm đồ nữ trang cho vợ khi có điều kiện.
+Năm bổn phận vợ đối với chồng:
-Làm tròn bổn phận trong nhà.
-Tử tế với quyến thuộc bên chồng.
-Luôn chung thủy với chồng.
-Giữ gìn tài sản gia đình.
-Siêng năng trong mọi việc.
Đám cưới tại gia là phải sát sinh biết bao nhiêu con vật, có khi mất đi phước lành. Nhưng đến chùa tổ chức lễ cưới thì được ăn tiệc chay, tân lang, tân nương, bạn bè, quan viên hai họ đều được đến chùa lễ Phật, ai cũng thêm phúc. Đám cưới tại gia, mọi người đến chúc mừng rồi ăn uống, tặng quà xong ra về. Còn lễ Hằng thuận ở chùa, tân lang, tân nương được các Thầy răn nhắc về đạo lý của vợ chồng đối với nhau, vợ chồng sống thế nào để có nghĩa, có thủy chung, rồi bổn phận làm con. Trong buổi lễ, tân lang, tân nương được lễ lạy cha, lễ mẹ với rất nhiều ý nghĩa nên ai cũng rất hoan hỷ và xúc động.






Thứ Sáu, 11 tháng 12, 2020

KINH THÁNH HAY KINH DỊ ?!!!

 Câu kinh thánh “quen thuộc” của nhiều người trong nhóm được minh hoạ trong Awkward moments Children’s bible



Thứ Năm, 10 tháng 12, 2020

TS JERRY COYNE ĐẠI HỌC CHICAGO, NÓI VỀ TÔN GIÁO VÀ CHÚA

  Theo Jerry Coyne, tại sao Khoa học và Tôn giáo lại không tương thích, Chúa không tồn tại. Ý nghĩ đó khiến ông kinh hãi. Nhưng công việc tiếp theo của ông với tư cách là một nhà di truyền học và nhà sinh học tiến hóa đã mang lại cho ông một nền tảng khoa học của mình.

Nói chuyện từ Đại học Chicago, nơi ông là giáo sư tại Khoa Sinh thái và Tiến hóa, ông giải thích tại sao những khám phá khoa học mới đang làm xói mòn những tuyên bố của tôn giáo; tại sao Stephen Jay Gould đã sai; và luật pháp Hoa Kỳ không đủ để bảo vệ trẻ em khỏi bị chết vì đạo trước đức tin của cha mẹ.
"Tôi đang nằm trên chiếc ghế dài của bố mẹ để nghe album mới này và đột nhiên điều đó chợt hiện ra trong đầu tôi rằng mọi điều tôi được dạy về Chúa và tôn giáo đều không có bằng chứng nào đằng sau nó. Tôi bắt đầu đổ mồ hôi, nhưng không phải vì nóng. Tôi luôn nghĩ phải có một thế giới bên kia. Và đột nhiên nhận ra rằng điều đó có lẽ không đúng khiến tôi bắt đầu run rẩy và đổ mồ hôi. Kể từ đó, tôi là một người vô thần".
Nếu bạn dạy về sự tiến hóa, bạn đang dạy về một dạng khoa học duy nhất đánh vào các tôn giáo Áp-ra-ham. Bạn có thể dạy hóa học, vật lý và sinh lý học và các hình thức tìm hiểu dựa trên khoa học khác, chẳng hạn như khảo cổ học và lịch sử, và những người theo tôn giáo không gặp bất kỳ vấn đề nào với điều đó.
Khoảng 42 đến 43 phần trăm người Mỹ là những người theo thuyết sáng tạo. 30% khác là theo tiến hóa hữu thần, những người nghĩ rằng Chúa đã thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Có một số điều về tiến hóa và khoa học làm suy yếu tôn giáo. Trước hết, thực tế là câu chuyện Sáng thế ký là sai. Không có bằng chứng nào cho thấy có bất kỳ đặc điểm nào khác biệt về chất của con người với các loài khác, ngoại trừ ngôn ngữ. Nhưng đó là thứ có thể đã phát triển thông qua văn hóa. Chúng ta không phải là sản phẩm đặc biệt của sáng tạo từ Chúa.
+ Những phát triển mới trong khoa học như sinh học thần kinh hoặc vũ trụ học đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ và vị trí của chúng ta trong đó như thế nào?
Theo Steven Weinberg, người đoạt giải Nobel vật lý, nói: “Càng tìm hiểu nhiều về vũ trụ, chúng ta càng nhận ra nó vô nghĩa như thế nào”. Chúng tôi đang tìm hiểu rất nhiều về vũ trụ và những gì chúng tôi đang thấy là tất cả đều là một quá trình tự nhiên.
Một trong những lý thuyết về cách vũ trụ hình thành, lý thuyết vụ nổ lớn, là nó xảy ra một cách tự nhiên trong chân không lượng tử, điều đó làm giảm nhẹ ảnh hưởng của tôn giáo ở đó. Người ta nói “Bạn không thể có được một vũ trụ từ hư vô. Bạn phải có Chúa. ” điều đó có thể, nếu bạn nghĩ rẵng không có gì là chân không lượng tử ở bên ngoài không gian.”
Có một luận điểm nêu rằng: ở bất kỳ thời điểm nào tất cả các lựa chọn thay thế đều được mở cho chúng ta. Đây là ý chí tự do nhị nguyên được duy trì bởi các tôn giáo khi họ nói rằng bạn có thể chọn chấp nhận Chúa jesus là vị cứu tinh của mình, hoặc lựa chọn đồng tính. Khoa học đang bắt đầu hạ thấp điều này, bằng cách chỉ ra rằng chúng ta chỉ có thể thực hiện một lựa chọn duy nhất, đó là đầu ra của bộ não thiên về vật chất của chúng ta. Chúng ta là những sinh vật vật lý, cấu tạo từ các phân tử. Do đó, suy nghĩ và hành vi của chúng ta cũng là kết quả của các chuyển động phân tử.
+ Tóm lại, tại sao tôn giáo và khoa học lại không tương thích?
Trước hết, chúng không tương thích với nhau, vì cả hai đều cạnh tranh để tìm ra sự thật về vũ trụ. Trong tôn giáo, có một số sự thật cơ bản về vũ trụ mà các tín đồ phải chấp nhận. Nhiều người Hồi giáo xem kinh Koran đúng theo nghĩa đen, đặt câu hỏi cho bất kỳ điều gì trong số đó là tự nhận bản án tử hình. Lý do tại sao mọi người rất quan tâm đến việc hài hòa khoa học và tôn giáo, là bởi vì khoa học và tôn giáo là đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực chân lý bí truyền về vũ trụ.
Nhưng chúng tôi sử dụng các phương pháp khác nhau để xác định điều gì là đúng. Khoa học có một loạt các phương pháp được trau chuốt tinh vi hơn 500 năm để tìm ra đâu là thật và đâu là giả. Richard Feynman đã đưa ra định nghĩa khoa học hay nhất mà tôi từng nghe, “Đó là cách giúp bạn không tự đánh lừa mình, bởi vì bạn là người dễ mắc lừa nhất”. Tôn giáo không có phương pháp luận để loại bỏ những gì là sai. Trên thực tế, đó là một cách đánh lừa bản thân. Họ có thẩm quyền, sự mặc khải, giáo điều và giáo lý như phương pháp của họ và không có cách nào để chứng minh các nguyên lý của họ là sai.
Có hàng ngàn tôn giáo và tất cả chúng đều đưa ra những tuyên bố không tương đồng về vũ trụ. Lý do của trường hợp đó là vì họ không có bất kỳ cách nào để kiểm tra những tuyên bố đó.
Tôn giáo là “hình thức mê tín phổ biến và có hại nhất”. Một trong những ý nghĩa của mê tín trong từ điển tiếng Anh Oxford là một niềm tin vô căn cứ hoặc phi lý. Vì tôi thấy mọi niềm tin tôn giáo là vô căn cứ và phi lý, tôi coi tôn giáo là mê tín. Đó chắc chắn là hình thức mê tín phổ biến nhất vì đại đa số người dân trên Trái đất là những người tin tưởng. Các hình thức mê tín dị đoan khác, như chiêm tinh học, tin vào UFO hoặc viễn tưởng, không còn phổ biến rộng rãi. Và những thiệt hại mà tôn giáo gây ra cho nhân loại còn nhiều hơn những thiệt hại mà chiêm tinh học hay niềm tin vào Bigfoot đã gây ra. Nó cũng từng là vấn đề với kito giáo, mọi người bị giết vì họ không cùng niềm tin với bạn.
+ Có phải tất cả các tôn giáo đều xấu như nhau?
Tôi nghĩ rằng bất kỳ ai nói điều đó đều có khuynh hướng làm mất uy tín của tôn giáo. Rõ ràng, các tôn giáo khác nhau về mức độ nguy hại của chúng và điều đó tỷ lệ thuận với mức độ họ truyền đạo và mức độ cuồng tín của tín đồ. Có những tôn giáo mà tôi sẽ coi là vô hại hoặc thậm chí có thể có lợi. Một tôn giáo càng ít liên quan đến một Thượng đế hữu hình, thì tôn giáo đó càng ít ra lệnh đạo đức và càng tốt.
+ Nhà sinh vật học tiến hóa, Stephen Jay Gould, đã phát triển một lý thuyết được gọi là NOMA, trong đó khoa học bao gồm lĩnh vực sự thật về vũ trụ, trong khi tôn giáo đề cập đến lĩnh vực ý nghĩa và giá trị đạo đức. Đó không phải là một thỏa hiệp mà bạn chấp nhận sao?
Đó là một thỏa hiệp đã bị hầu hết các nhà thần học từ chối, những người nhấn mạnh rằng đạo đức và giá trị được gắn chặt trong các tuyên bố về vũ trụ như thế nào. Theo nghĩa đó, họ phản đối những giới hạn của tôn giáo mà Gould đặt ra cho họ. Các triết gia cũng đã bác bỏ ý tưởng của Gould rằng ý nghĩa, đạo đức và giá trị là mục đích của tôn giáo. Có một truyền thống lâu đời về chủ nghĩa nhân văn thế tục trong triết học bắt đầu từ người Hy Lạp cổ đại và truyền qua Kant, John Stewart Mill và Hume cho các nhà tư tưởng đương thời như Peter Singer. Vì vậy, trên cả hai phương diện, tôi nghĩ NOMA thất bại.
+ Một vũ trụ không mục đích, hoàn toàn là vật chất, trong đó cuộc sống của con người là ngẫu nhiên và ý thức của con người là thứ mà bạn gọi là "ảo ảnh thần kinh", là một tầm nhìn ảm đạm, phải không?
Tôi cho rằng nó có thể là với một số người. Tôi sống với nó và hầu hết người châu Âu sống với nó. Đó là một viễn cảnh rằng không có gì nằm ngoài các định luật vật lý và vật chất. Bạn có thấy điều đó ảm đạm hay không là tùy thuộc vào tâm lý của bạn. Có phải những người ở Scandinavia hay Pháp đang lê gót cúi đầu vì họ thấy cuộc sống không có Chúa thật ảm đạm? Không. Trên thực tế, bạn có thể đưa ra yêu cầu ngược lại. Đối với nhiều người Hồi giáo, niềm vui không được phép. Âm nhạc bị cấm. Tôi thấy kiểu sống đó còn ảm đạm hơn nhiều so với cuộc sống không có Chúa.
+ Một trong những phần cảm động nhất trong cuốn sách của ông là về Ashley King. Hãy kể cho chúng tôi nghe câu chuyện của cô ấy và nó minh họa thế nào về sự nguy hiểm của tôn giáo?
Nó minh họa sự nguy hiểm của cái mà tôi gọi là "đức tin theo chiều dọc", nơi bạn thực thi niềm tin tôn giáo của mình đối với con bạn khi chúng còn quá nhỏ. Tôn giáo này là kito giáo, trong đó bệnh tật được coi là có nguyên nhân tâm linh. Các nhà “khoa học kito” từ chối y học dựa trên khoa học để ủng hộ việc cầu nguyện và chữa bệnh bằng tâm linh.
Ashley King là con gái của hai nhà “khoa học kito giáo” khá giả ở Arizona. Ashley bị mọc một khối u trên chân, hóa ra là ung thư xương. Thay vì đưa cô đến bác sĩ, họ đã đưa cô ra khỏi trường học và cố gắng điều trị bằng cầu nguyện. Cuối cùng thì cục u to bằng quả dưa hấu. Các dịch vụ trẻ em cuối cùng đã đưa cô ấy rời khỏi cha mẹ mình.
Ashley đến bệnh viện và bác sĩ nói, “Đã quá muộn. Khối u này quá lớn. Nhưng chúng ta có thể kéo dài thời gian sống cho cô ấy bằng cách cắt cụt chân của cô ấy ”. Cha mẹ cô từ chối và không cho cô uống thuốc giảm đau.
Thay vào đó, họ đưa cô vào một viện điều dưỡng “khoa học kito giáo”, được chính phủ Hoa Kỳ trợ cấp. Thuốc của cô là uống nước và cầu nguyện. Cô ấy bắt đầu la hét và kêu lên. Điều đó vô cùng đau đớn. Nhưng tất cả những gì họ làm là cầu nguyện. Cuối cùng, cô ấy chết.
Cha mẹ cô đã bị truy tố và kết án, nhưng họ chỉ bị quản chế không giám sát. Tại 43 trong số 50 tiểu bang của Mỹ, việc chữa lành bằng đức tin gây hại cho con cái của bạn không phải là một vấn đề dân sự hay hình sự. Hàng ngàn trẻ em đã chết thông qua “khoa học kito” và những người theo Chúa ở Oregon và Idaho. Có những nghĩa địa chứa đầy những đứa trẻ đã chết vì chữa lành bằng đức tin.
+ Ông có một đời sống tâm linh? Nếu vậy, nó trông như thế nào?
Spiritual là một thuật ngữ vô định hình. Tôi nghiên cứu về sự tiến hóa và mỗi ngày tôi đều đọc một thứ gì đó khiến tôi ngạc nhiên vô cùng. Nếu bạn gọi đó là tâm linh, thì, vâng, tôi theo tâm linh. Richard Dawkins cũng nói như vậy. Tâm linh có thể điều khiển gam màu từ sự ngạc nhiên trước thiên nhiên đến cảm giác rằng có một cái gì đó bên ngoài vũ trụ vật chất.
Nhưng tôi không thích sử dụng từ “tâm linh” trừ khi bạn định nghĩa rõ ràng. Tôi tâm linh với ý nghĩa rằng tôi có sự kinh ngạc và ngạc nhiên này trước tự nhiên. Nó không liên quan gì đến Chúa. Nó liên quan đến cảm giác chung được thúc đẩy bởi thiên nhiên và nghệ thuật. Vì vậy, tôi thích dùng từ nhân văn hơn là tinh thần. Ngay khi bạn nói rằng bạn là người tâm linh, mọi người sẽ tự động bắt đầu nghĩ rằng bạn theo đạo.
Bạn, Chân Lý Vĩnh Hằng và 10 người khác
1 bình luận
1 lượt chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ

Thứ Tư, 9 tháng 12, 2020

QUYỀN PHÉP LINH THIÊNG HAY SỰ KH.ÙNG Đ.IÊN CỦA THIÊN CHÚ.A ?

 Tội nghiệp cây Vả! Đang yên đang lành không phải mùa có trái, tự nhiên gặp trúng một tên kh.ùng ch.ết đói Dê Su, tìm không có trái để ăn, thế là bị hắn dùng quyền phép rủ.a cho ch.ết khô thay vì hoá phép cho nó lập tức có trái để ăn!