Tìm kiếm Blog này

Thứ Ba, 14 tháng 7, 2020

ĐẠO CHÚA MÌNH NGỘ QUÁ PHẢI KHÔNG CHA ?

ĐẠO CHÚA mình NGỘ quá phải không cha
Sáu ngàn năm chúa dựng nên trời đất (*)
Hai ngàn năm Jesus chưa trở lại (**)
Phán xét muôn loài, dìu dắt con chiên

ĐẠO CHÚA mình MẦU NHIỆM quá phải không cha
Đức Mẹ về trời cả hồn lẫn xác ?
Nhà thờ biến thành quán Bar,...giải trí (***)
Ma Sơ chạy bàn, Linh Mục làm chủ quán
Con chiên bỗng hóa thành "Thượng Đế" giữa nhân gian

ĐẠO CHÚA mình HÀI quá phải không cha
Chiên sợ vãi linh hồn mỗi khi nghe chúa gọi
Nhà thờ bị cháy, thánh giá bằng đồng hổng cháy (****)
Chúa hiện nguyên hình trong lửa đỏ thật hiên ngang

ĐẠO CHÚA mình BUỒN quá phải không cha
Chúa Thánh thần quan phòng mầu nhiệm quá
Nhà thờ bị Hồi Giáo đánh bom khủng bố
Chúa, Mẹ đứng lạc loài ngơ ngác giữa tang thương

ĐẠO CHÚA mình rồi sẽ VỀ ĐÂU cha ?
Cha không nói, con làm sao biết được
Câu hỏi gửi: trời cao - thánh thần - thượng đế
Ai trả lời giùm đạo chúa sẽ về đâu ?


Ghi chú : Tín điều phải tin đức mẹ về trời cả hồn lẫn xác được giáo hội bịa ra sau này để cái xác mẹ không phải đội mồ sống lại qùy mọp để nghe Jesus con của mình phán xét tội lỗi trong ngày tận thế cuối cùng. ( Nếu Giáo Hội không "Tiễn Đưa" hồn xác mụ ấy về trời thì nó sẽ thành thật khai báo Jesus chính là kết quả của việc má bị lính La Mã "Hấp Diêm" thì Jesus chỉ còn cách cắt cái mặt chúa đem liệng cho đỡ Nhục )
 Mời xem chi tiết bài Cha đẻ của Jesu là ai ? https://suthatconggiao.blogspot.com/2020/05/ai-la-cha-ruot-cua-jesus.html
(*) Cha nhà thờ dạy trong lớp giáo lý rằng tính từ thuở thiên chúa tạo dựng nên vũ trụ và sự sống muôn loài đến giờ khoảng trên 6.000 năm/
(**) Jesus trước khi thăng thiên hứa với các tông đồ ta sẽ trở lại trong một ngày không xa để phán xét tội lỗi thế lần cuối cùng, tất cả các xác chết từ trước đến giờ sẽ được chúa làm cho sống lại xếp hàng cho chúa phán xét tội lỗi, ai tin chúa sẽ được chúa đón về nước trời, ai không tin sẽ sa hỏa ngục vĩnh viễn, gọi là ngày tận thế. ( Tôi mong chúa xuống lẹ đi phán xét xác chết vua Pharaong Ai Cập để tôi hỏi xem hồi đó ông ta xây Kim Tự Tháp bằng phương pháp nào ) 
(***) Bên Mỹ và Châu Âu hiện nay tín đồ bỏ đạo chúa rất nhiều đến nỗi nhà thờ không còn kinh phí để duy trì hoạt động do không có nguồn thu đóng góp từ tín đồ, Linh Mục và Ma Sơ phải chuyển đổi công năng của nhà thờ bằng cách mở quán Bar, Nhà hàng, phòng tập GYM, Nhà sách, hoặc bán cho các tín đồ Phật Giáo chuyển đổi thành Chùa thờ Phật,... và buộc phải đổi nghề để kiếm sống, khi con chiên vào quán Bar hay Nhà hàng ăn nhậu sẽ được các Linh mục và Ma Sơ tận tình phục như thượng đế sống. 
(****) Nhà thờ Má Maria ở Pháp cháy rụi nhưng điều mầu nhiệm xảy ra là cây thập ác bằng đồng đặc nguyên chất không cháy. các bức tượng chúa mẹ thánh thần bằng xi măng cốt thép vẫn đứng trơ trơ. 

Hình ảnh được cho là Chúa Jesus hiện về trong đám cháy Nhà thờ Đức Bà Paris. Ảnh: Facebook.
Image




Thứ Hai, 13 tháng 7, 2020

VĂN TẾ THẬP TỰ CÔ HỒN TỬ NẠN MÙA ĐẠI DỊCH COVID 19

() () () . () () () . () () ()

Hỡi ơi ! Ca nhiễm Cô Vy tăng mỗi ngày, lòng chiên điên đảo
Hai ngàn năm cầu nguyện, chưa chắc CHÚA đã hiển linh, chỉ một trận đại dịch CÔ VÍT thôi mà đạo Gia Tô tiếng vang như sấm.

Nhớ linh xưa, đêm đêm lần chuỗi mân côi, ngày ngày chăm lo cầu nguyện

Chưa quen đại dịch, chưa đến nhà ma, chỉ biết nhà thờ, ở trong giáo đường giáo xứ

Việc khấn, việc cầu, việc thề, việc hứa,... chiên vốn quen làm
Tập đeo khẩu trang, tự giác cách ly, không tụ tập đông người,... hơi sức đâu mà dòm ngó,...

Trớ trêu thay !
Con Cô Vít chẳng biết Chúa Jesus là Thánh Vương, Đức Bà Maria là Thánh Mẫu, chúng chẳng thèm phân biệt con Chúa hay con Ma, cứ nhè đứa nào chủ quan là đến viếng
Xơi vài trăm ông linh mục nào có thấm béo gì, hơn cả tỷ con chiên chúng nó còn hổng ngán.

Thế mới biết !
Thanh gươm của tổng lãnh Micae chỉ dành để chém ruồi. Tấm vải liệm xác Jesus cũng chỉ để lòe được con chiên ngơ ngáo.

Than ôi !
Những con chiên đầu chứa đầy đất sét nào giờ chỉ biết có Chúa mà thôi. Giờ khiếp sợ kinh hoàng khi cầm giấy xét nghiệm báo hung tin mình mắc dịch

Chuỗi mân côi giờ không cản được bước tiến của Cô Vy, kinh Sáng Danh Cha cũng không làm cho Cô Rô Na khiếp sợ.

Thế nên: 
Kiếp chiên cừu từ nay đà chấm dứt
Mộng công hầu khanh tướng phút tiêu vong
Xác con chiên nay vô túi vô hòm
Nằm thẳng cẳng mặt tái xanh như tàu lá

Lại nhớ:
Ơn dưỡng dục cù lao chưa đáp trả
Nợ tang bồng như gió thoảng mây bay
Phận làm trai chưa thỏa chí anh tài
Đành ôm hận đi vào lòng đất lạnh

()

 Ôi thôi thôi !
Thánh đường Vatican ngàn năm sừng sững
Nhộn nhịp bước chiên cừu đến thánh địa cầu xin
Chỉ một trận Cô Vít thôi mà giáo đường lạnh lẽo
Chúa, Mẹ cũng u buồn khi vắng bóng các con chiên

Ôi !
Một cơn lốc Cô Vy bay ngang cuốn phăng tất cả
Phép lạ phép màu, cũng bất lực chào thua
Bởi Cô Vy xưa nay không biết cợt đùa
Ai vướng phải dù là Vua cũng chết

Giờ đây:
Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt
Trời u buồn lạnh buốt tim gan
Hỡi người xuống cứu nhân gian
Về đâu khi trót vương mang nhục hình ?
()
Chuông giáo đường từng hồi ai oán
Lời nguyện cầu thiên chúa nay đâu (*)
Tro tàn lửa tắt từ lâu
Nhiệm mầu cũng khó qua cầu tử sinh
()
Thôi thì hãy quên câu cứu độ
Hướng cõi lòng về chốn nhàn vui
Thân ta gió cát dập vùi
Hồn ta nương tựa núi đồi nghìn thu

() () ()
Hỡi những kẻ tham sang quyền qúy
Làm thánh thần, thiên chúa muôn nơi
Cõi trần giả tạm mà thôi
Thoáng vui phút chốc lại ngồi buồn đau
()
Cây thập giá còn loang màu máu
Hồn Jesus nương náu mà chi
Kiếp người hợp để phân ly
Thì xin ai chớ tiếc gì ngày qua
() () ()
Hỡi những kẻ tông đồ thân tín
Từng xưng ta là Thánh, là Cha
Thánh thần, Trinh nữ hôm qua 
Giờ đây còn lại chỉ là xương khô
Ba tấc lưỡi múa may thuở trước
Phép lạ thì cũng chẳng còn lưu (**)
Nào chiên, nào chó, dê cừu
Cùng loài nghiệt súc không tu hóa thành
() () ()

Hỡi những kẻ manh nha phản quốc
Dâng nước nhà cho mẹ Maria
Cội nguồn tiên tổ ông cha
Giống nòi Lạc Việt chính là Hùng Vương
Làm con hiếu đạo không làm
Quên ơn tiên tổ lại thờ Adam
Dòng giống ấy u mê chướng khí
Thuở sơ khai đã thiếu trí khôn
Bản năng truyền giống sinh tồn
Còn không biết tới thì khôn chỗ nào ?
() () ()
Hỡi những kẻ vơ vào đủ thứ
Nào quyền năng sáng thế muôn loài
Lại còn có Chúa hai ngôi
Giáng trần chuộc tội, ôi thôi đủ trò
Nào phạm tội không vâng lời chúa
Vườn Địa Đàng nghe Rắn phân bua
Hãy ăn Trái Cấm cuối mùa
Trí khôn sẽ có làm Vua muôn loài
Tội tông truyền bắt nguồn từ đó
Nó di truyền gieo rắc tai ương
Muốn đi đến được thiên đường
Nước thiêng cha rửa hết vương tội tình
() () ()
Hỡi những kẻ đồng trinh lếu láo
Chúa thánh thần đại náo tử cung
Kết tinh thành kẻ gian hùng
Ban ơn cứu độ như khùng như điên
() () ()
Hỡi những kẻ tội tình nhơ nhớp
Lấy nước kia rửa có sạch không ?
Sạch rồi mà vẫn như không
Sạch không, không sạch lòng vòng
Muôn đời vẫn thế sạch nhơ chỗ nào?
() () ()
Nay thiết lập đàn tràng chẩn tế
Cả họ hàng nhà chúa ba ngôi
Hương đăng, Heo sữa, Chè xôi,...
Bưởi, Nho, Ken(***),... dọn sẵn xin mời nâng ly!
() () ()

Đức hiếu sinh từ bi cứu độ
Hồn con chiên, hồn chúa, hồn thần
Cùng nhau tập hợp quay quần
Hướng về bờ giác không gần dương gian
Hình hài thân xác rã tan
Một thời oanh liệt huy hoàng đã qua

Nương pháp Phật từ bi soi sáng
Hồn thánh thần, thiên chúa, thiên binh
Tề tụ về linh hội nghe kinh
Dốc lòng buông xả tâm mình
Xa lìa tham chấp vô minh kiếp người
Quy y tam bảo trọn đời
Thoát dòng tục lụy về nơi vĩnh hằng
Nam Mô Phật - Nam Mô Pháp - Nam Mô Tăng
Độ cho nhất thiết siêu thăng Liên Đài.
() () () . () () () . () () ()
Folded hands
Ghi chú: () ký hiệu tiếng gõ chuông thường thấy trong các kinh sách nhật tụng
(*) Jesus khi bị đóng đinh đau đớn nguyện cầu than oán chúa cha " Cha ơi, sao cha nỡ lìa bỏ con". Với hi vọng một sự nhiệm mầu của chúa cha từ trời cao sẽ xuất hiện cứu hắn thoát khỏi cái chết trên thập giá. Nhưng mọi lời khẩn cầu của Jesus đều vô vọng, cái chết vẫn diễn ra.
(**) Phép lạ của Jesus được ghi lại trong Tân Ước như: Đi trên mặt biển, hóa nước thành rượu, hóa ra mưa cá và bánh mì cứu người chết đói ăn, nguyền rủa cây Vả chết khô, trừ tà ma nhập bằng cách lùa 2.000 con Heo xuống vực sâu,... Những trò này quá mơ hồ đến ngày nay không ai kiểm chứng được tính xác thực của nó. 
(***) Bia Heineken


MÂM CÚNG CÔ HỒN - HEO QUAY HỮU CHIẾN 0937710488. 0938810499 ...Image
















Thứ Bảy, 11 tháng 7, 2020

KINH THÁNH ĐẠO CHÚA – VÀ KHOA HỌC


ĐÂY MỚI LÀ VÀI LÝ LUẬN THẾ GIỚI CỦA THƯỢNG ĐẾ-THIÊN CHÚA TOÀN NĂNG TOÀN TRÍ CỦA CÁC CHÚ CHIÊN-CỪU TẠO DỰNG ĐỌC MÀ ỨA GAN, VẬY MÀ MỘT SỐ NGƯỜI U MÊ TIN MỚI TÀI CHỨ.
•   Mặt trời thì chạy lên chạy xuống –
Ecclesiastes 1:5 NIV Bible - The sun rises and the sun sets, and hurries back to where it rises.
•   Qủa đất được đặt trên cái móng cho không nhúc nhích
Psalm 104:5 NIV Bible - He set the earth on its foundations; it can never be moved.
•  Quả đất có bốn góc
Revelation 7:1 King James Bible - And after these things I saw four angels standing on the four corners of the earth, holding the four winds of the earth, that the wind should not blow on the earth, nor on the sea, nor on any tree.
Isaiah 11:12  King James Bible - And he shall set up an ensign for the nations, and shall assemble the outcasts of Israel, and gather together the dispersed of Judah from the four corners of the earth.
•  Qủa đất được đặt trên các cột
Job 9:6 NIV Bible - He shakes the earth from its place and makes its pillars tremble. https://www.facebook.com/groups/CaToRoMa/


Thứ Sáu, 10 tháng 7, 2020

TẤU HÀI CỰC MẠNH VỀ ĐẠO CHÚA - CON CHIÊN BỆNH TIM KHÔNG NÊN XEM

https://www.youtube.com/watch?v=ocAjwv4tCoU
https://www.youtube.com/watch?v=i70kLvml7bE&t=49s

CÁC CÂU HỎI HÓC BÚA GỬI NHỮNG AI THỜ CHÚA

Mình có 1 vài câu hỏi
Mong các bạn đi hỏi giúp mình

1: người đã tạo ra vạn vật,
Thổi hồn vào cho ta sự sống.
Phân chia đất đai, và chúc phúc cho sự sinh sôi, mọi điều bạn làm đều là ý ngài ,
Vậy suốt mấy ngàn năm qua, chiến tranh . Đói nghèo . Bệnh tật . Vậy ngài chơi đùa vẫn chưa đủ hay sao ( có lẽ mình viết những dòng này cũng là ý của ngài . Đừng đổ cho Satan đó cũng là ý của ngài )
2 -1 :ngài có 3 ngôi ngài tạo ra vạn vật.
Cho ta sự sống . Tất cả đều là con của ngài . Ngài tạo ra . Adam, Eva. Vậy con của eva
Là con của ngài hay con của Adam
2-2: bà maria là con cháu của Adam và Eva ,
Hay là bà nội của adam và eva . Và làm cách nào đẻ xong mà vẫn còn trinh .
Có lẽ bà đẻ bằng lỗ kia .nên cũng có thể hiểu được .1 người không bình thường .
Có lẽ cũng phải được đẻ 1 cách không bình thường
2-3: ngài có 3 ngôi . Vậy chúa con là em trai của adam và eva . Hay là con cháu của Adam và Eva . Tại sao có thể thồi hồn vào đất 2 lần
Nhưng tới khi Desu giáng sinh lại phải chui qua người Maria. Hay loạn luân là sức mạnh ?
https://www.facebook.com/groups/443140173110305

Thứ Năm, 9 tháng 7, 2020

Đức Phật là ai và Đức Phật có phải là “Thượng đế” không?

Một trong những nhầm lẫn cơ bản của nhiều người ở Việt Nam, trong đó có nhiều Phật tử, là họ cho rằng Đức Phật không có thật, Đức Phật là “Thượng đế” ở trên Trời. Thực tế, Đức Phật là một nhân vật có thật, một con người bằng xương bằng thịt.

Khái niệm về một vị Phật: Đức Phật là ai?

Một vị Phật là một người đã hoàn toàn phát triển được các phẩm chất tích cực và loại bỏ mọi phẩm chất tiêu cực. Trước khi đạt được giác ngộ, một vị Phật cũng là một người thường như bạn và tôi. Giác ngộ được ví với việc thức tỉnh, khi một người trải qua sự chuyển hoá toàn diện về mặt tâm linh từ trạng thái mê mờ sang trạng thái thức tỉnh. Chúng ta có thể nói rằng một vị Phật là thể hiện đỉnh cao nhất của quá trình trưởng dưỡng tâm linh, do các vị Phật đã thành tựu hiểu biết toàn tri – chính là trí tuệ giác ngộ tối thượng.

Bài liên quan

Đức Phật trong lịch sử, tức Phật Thích Ca Mâu Ni, hay Đức Phật Cồ Đàm (Gautama), sống cách đây khoảng 2.500 năm tại Ấn Độ. Tuy nhiên, Ngài không phải là đức Phật đầu tiên, và sẽ không phải là đức Phật cuối cùng. Ngài thuyết giảng rằng trong thời đại này (eon - một khoảng thời gian rất dài, có thể so sánh với thời gian từ lúc hình thành của vũ trụ mà chúng ta biết), sẽ có 1.000 vị Phật toàn giác thuyết giảng về Phật giáo (sau khi Phật giáo đã bị hoàn toàn lãng quên). Theo các kinh sách Phật giáo, Đức Phật thứ nhất, thứ hai, thứ ba là Câu Lưu Tôn Phật (Krakucchanda), Câu Na Hàm Mâu Ni Phật (Kanakamuni), Ca Diếp Phật (Kashyapa), sau đó là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni), Đức Phật trong lịch sử sống cách đây khoảng 2.500 năm, và Đức Phật tiếp theo sẽ là Đức Phật Di Lặc (Maitreya).

Một vị Phật khác với “Chúa trời”, “thần linh” hay “đấng tối cao”… theo cách hiểu của các tôn giáo Ki tô, Do Thái, Hồi giáo và nhiều tôn giáo khác ở chỗ, Đức Phật không phải là đấng sáng tạo ra vũ trụ, không phải là đấng toàn năng có thể ban phúc giáng họa cho con người. Trái lại, Phật là người đã giác ngộ, thấu đạt được sự thật – chân lý – và mang chân lý đó truyền giảng lại cho những người khác, giúp chúng sinh nhờ thực hành tu tập, trưởng dưỡng tâm linh mà cũng thành tựu giác ngộ được như vậy.  Nhờ năng lực giác ngộ, một vị Phật có hiểu biết toàn tri, thấu đạt vạn pháp và có thể bằng cách đó đem lại lợi ích to lớn cho các chúng sinh khác.

Như vậy, mọi chúng sinh đều tự chủ về cuộc sống cũng như khả năng thành tựu giác ngộ của bản thân, đều có thể đạt đến trạng thái Phật quả (mặc dù có thể phải mất nhiều kiếp). Đức Phật đã chỉ ra con đường đến với chân lý, nhưng không ai khác ngoài mỗi người phải tự mình tiến bước trên hành trình tâm linh của chính mình.

duc phat thic ca mau ni

Tóm tắt, lược sử về Đức Phật

Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm ra đời năm 624 trước Tây lịch tại kinh thành Ca Tỳ La Vệ - một vương quốc nhỏ ngay dưới chân rặng núi Hy Mã Lạp Sơn. Cha của Ngài là vua của bộ tộc Thích Ca (Skakya). Mười hai năm trước khi ra đời, các tu sĩ Ấn giáo đã tiên tri rằng, Thái tử Tất Đat Đa Cồ Đàm (sau này chính là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni) sẽ là một vị vua vĩ đại hoặc sẽ trở thành một nhà hiền triết lừng danh của thế giới loài người. Vì không muốn Ngài trở thành tu sĩ, cha của Ngài đã giữ Ngài bên trong cung điện. Thái tử Tất Đạt Đa lớn lên trong sự xa hoa của một bậc vua chúa, không được phép nhìn thấy thế giới bên ngoài, được các vũ nữ giúp vui, và được các tu sĩ Bà La Môn dạy học. Thái tử còn học cưỡi ngựa, bắn cung, đánh kiếm, đánh vật, bơi lội… Khi đến tuổi trưởng thành, Thái tử thành hôn với công chúa Gia Du Đà La và có một con trai.

Ngày nay chúng ta có thể nói là Ngài là người có tất cả mọi thứ trên đời, nhưng Ngài cảm thấy mình thiếu một cái gì đó, và chính điều đó đã lôi kéo Ngài ra khỏi những bức tường của cung điện. Ở ngoài đó, trên những đường phố của kinh thành Ca Tỳ La Vệ, Ngài đã trông thấy ba cảnh tượng thông thường nhất đối với mọi người khác: một người bị bệnh, một người già yếu, và một xác chết đang được người ta đưa đi hỏa thiêu.

Ngài chưa bao giờ được sửa soạn để chứng kiến những cảnh bi thảm như thế này, cho đến khi người đánh xe nói với Ngài rằng tất cả mọi người đều phải chịu sự già yếu, bệnh tật và chết chóc, Ngài cảm thấy mình không thể nào an tâm sống trong sự xa hoa như trước nữa. Trên đường trở về cung điện, Ngài trông thấy một tu sĩ đang bước đi một cách thong dong trên đường phố, và Ngài đã quyết định rời khỏi cung điện để đi tìm giải pháp cho vấn đề đau khổ của cuộc đời. Trong đêm khuya Ngài lặng lẽ từ giã vợ con mà không đánh thức họ, rồi phi ngựa đến một khu rừng, nơi đó Ngài đã dùng gươm cắt tóc và thay bộ trang phục vua chúa bằng một chiếc áo tu sĩ đơn sơ. Đó là năm Ngài 29 tuổi, (595 BC).

Với hành vi này, Thái tử Tất Đạt Đa đã gia nhập vào hạng người từ bỏ xã hội Ấn Độ để tìm giải thoát. Thái tử đã tìm đến học hỏi với nhiều vị thầy khác nhau, từ những vị theo chủ nghĩa duy vật, cho đến những người theo chủ nghĩa lý tưởng và phái ngụy biện. Từ rừng núi đến thị thành, đâu đâu cũng sôi nổi với những cuộc tranh luận và triết lý. Sau cùng Thái tử đã theo học hai vị Thầy nổi tiếng, vị thứ nhất là Đạo Sư Alara-Kalama, thuộc phái Samkhya (phái Số luận), đang có ba trăm đệ tử theo tu học. Với vị này, Thái tử đã học và đắc ngũ thần thông, đạt đến bậc thiền Vô Sở Hữu Xứ. Nhưng sau đó dù Đạo SưArada Kalama mời Ngài ở lại để dạy đạo như một người đồng đẳng với ông, nhưng Ngài thấy đây không phải là pháp giải thoát tối hậu, nên Ngài đã ra đi. Ngài đến học với vị thầy thứ hai là Đạo SưUddaka Ramaputta (Uất-đầu-lam-phất), người đang có 700 đệ-tử theo học. Sau vài ngày tu học, Ngài đã chứng được tầng thiền Phi-tưởng phi-phi-tưởng. Nhưng đây không phải là con đường giải thoát sinh tử khổ đau, và Tất Đạt Đa cũng đã quyết định từ giả vị thầy này.

Trong sáu năm, Thái tử Tất Đạt Đa cùng với năm người bạn Kiều Trần Như cùng tu khổ hạnh và thiền định, chỉ ăn một hạt cơm mỗi ngày, lấy tâm trí thi đua với thể xác, và chỉ còn da bọc xương. Khi Ngài quyết định dùng nhiều thực phẩm hơn và không áp dụng pháp tu khổ hạnh nữa, năm người bạn kia đã từ bỏ Ngài. Ngài đến một ngôi làng để khất thực, ở đó một cô gái tên là Sujata mời Ngài dùng một bát cháo sữa với mật ong. Khi sức khỏe phục hồi, Ngài xuống tắm dưới sông Nairanjana (Ni Liên Thiền) rồi ngồi thiền dưới cội Bồ Đề, trên một tấm tọa cụ làm bằng cỏ kusha. Ngài ngồi đó sau khi đã nghe tất cả các vị thầy, học tất cả những kinh sách và thực hành tất cả pháp môn, bây giờ không có gì vướng bận, không có ai để nương tựa, không có nơi nào để đi nữa. Ngài thiền tọa bất động và cương quyết như một quả núi, cho đến bảy ngày sau, Ngài mở mắt ra, trông thấy sao mai vừa mọc trên bầu trời và Ngài hiểu ra rằng mình đã tìm ra cái chưa bao giờ mất, dù là đối với Ngài hay bất cứ một người nào khác trên thế gian này. Vì vậy không có gì để chứng đắc, không có gì để tìm kiếm nữa.

Ngài nói: “Điều kỳ diệu nhất là sự giác ngộ này vốn là chân tánh của chúng sanh, nhưng họ lại không an lạc vì thiếu nó”. Vậy Thái tử Tất Đạt Đa đã giác ngộ vào năm ba mươi lăm tuổi (589 BC) và trở thành một vị Phật, tức đấng giác ngộ, được tôn vinh là Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni), tức là nhà hiền triết thuộc bộ tộc Thích Ca.

Trong bảy tuần lễ sau đó, Đức Phật thọ hưởng pháp lạc tự tại giải thoát của chính mình. Lúc đầu Ngài không có ý định nói về sự chứng ngộ của mình, vì Ngài thấy đây là điều khó hiểu đối với phần lớn loài người, nhưng khi Phạm Thiên (Brahma), vị vua của ba ngàn thế giới, thỉnh cầu Ngài thuyết pháp, vì cũng có những người :’’mắt chỉ bị mờ một chút mà thôi”. Đức Thế Tôn đã chấp thuận.

Hai vị thầy của Đức Phật, Udaka và Ramaputra đều đã qua đời trước đó mấy ngày, vì vậy Ngài đi tìm năm người bạn đồng tu khổ hạnh mà trước kia đã rời bỏ mình. Khi thấy Ngài đi tới Vườn Nai ở thành Ba La Nại (Benares), họ làm lơ với Ngài, vì Ngài đã không tiếp tục thực hành khổ hạnh với họ. Nhưng rồi họ thấy có một cái gì tỏa sáng trong sự hiện diện của Ngài, họ đứng lên, sửa soạn chỗ ngồi và lấy nước cho Ngài rửa chân, rồi ngồi xuống nghe Ngài thuyết pháp. Đó là bài pháp đầu tiên của Đức Phật. Đức Phật đã nói bài pháp Tứ Diệu Đế cho các vị này.

Trong Tứ Diệu Đế của Đức Phật, chân lý thứ nhất, Khổ đế, nói rằng bản chất của cuộc đời này là đau khổ và không thỏa mãn, ngay cả những lúc hạnh phúc cũng có mầm móng của khổ đau nếu chúng tabám giữ vào chúng, hay khi chúng đã đi vào ký ức, chúng vẫn bóp méo hiện tại vì tâm trí của chúng tacố gắng dựng lại quá khứ một cách tuyệt vọng. Giáo lý của Đức Phật dựa trên sự quan sát trực tiếp đời sống, và là lời phê bình cấp tiến đối với lối suy nghĩ mơ mộng cũng như vô số những lối thoát ly, như chủ nghĩa không tưởng chính trị, môn tâm lý trị liệu, chủ nghĩa hưởng lạc, hay thuyết cứu rỗi hữu thầncủa thần bí học, đây là điểm chính yếu phân biệt giữa Phật giáo với đa số những tôn giáo khác trên thế giới. Khổ là chân lý thứ nhất và là nền móng để hiểu một cách trọn vẹn chứ không phải để trốn tránhhay để giải thích. Kinh nghiêm về sự khổ, về sự hoạt động của tâm trí, đưa đến chân lý thứ hai là Nguyên Nhân của Khổ (Tập Đế), thường được mô tả là tham muốn lạc thú, nhưng cũng được giải thíchmột cách căn bản hơn là bám giữ vào sự sống hoặc sự không hiện hữu, tức chấp có và chấp không. Việc nghiên cứu tính chất của sự tham muốn này dẫn đến tâm điểm của chân lý thứ hai, đó là ý tưởngtự ngã hay cái ta, với tất cả những điều mong cầu và những điều lo sợ của nó, và chỉ khi nào hiểu đúng về tự ngã này và thấy nó không có tự tính, không có thật một cách vĩnh cữu), thì mới có thể hiểu chân lýthứ ba, sự diệt khổ (Diệt Đế). Năm tu sĩ nghe bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật ở Vườn Nai trở thành hạt nhân của cộng đồng các tu sĩ PG, tức là Tăng Đoàn (Sangha), là những người đi theo con đường mà Đức Phật đã trình bày trong chân lý thứ tư, con đường đưa đến sự diệt khổ (Đạo Đế), đó là Bát Chánh Đạo, chân chánh trong tám phương diện: ý kiến, ý nghĩ, lời nói, hành vi, nghề nghiệp, nỗ lực, ý thức và thiền định. Các tu sĩ Phật Giáo, tức Tỳ Kheo (Bikkhu), sống rất đơn giản, chỉ có một bình bát, một cái áo, một cây kim, một cái lọc nước, một con dao cạo đầu, đó là dấu hiệu của sự ly gia cắt ái. Họ đi khắp miền đông bắc Ấn Độ, hành thiền một mình hay trong những nhóm nhỏ và khất thực.

Tuy nhiên giáo lý của Đức Phật không chỉ dành cho đoàn thể các tu sĩ, Ngài đã dạy họ truyền bá giáo lýcho mọi người “Này các Tỳ kheo, hãy lên đường, đi khắp nơi vì lợi lạc, vì hạnh phúc của số đông, do lòng từ bi đối với đời, vì lợi lạc và hạnh phúc của trời và người”.

Trong bốn mươi lăm năm, Đức Phật đã đi qua những thôn làng và những thành phố của Ấn Độ, nói bằng ngôn ngữ phổ thông, dùng những lối nói giản dị mà ai cũng có thể hiểu. Ngài dạy dân làng thực hành chánh niệm trong khi kéo nước giếng, và khi một bà mẹ đau khổ ôm xác một đứa con đến xin Ngài cứu cho nó sống lại, Ngài đã không làm một phép lạ mà bảo bà ta mang về cho Ngài một nắm hạt cải của một nhà nào đó không có ai chết trước đó. Sau khi đi tìm, bà ta trở về tay không, nhưng hiểu ra một sự thật rằng cái chết đến với tất cả mọi người.

Khi được nghe nói đến Đức Phật, từ phú gia đến các bậc vua chúa đều phát tâm cúng dường những khu vườn ngự uyển để xây dựng tinh xá. Đức Phật tiếp nhận những khu vườn này, nhưng Ngài vẫn tiếp tục sống như mình đã từng sống từ năm hai mươi chín tuổi: một tu sĩ khất thực và thiền định dưới gốc cây. Bây giờ chỉ có một điều khác là gần như mỗi ngày sau khi thọ trai vào giữa trưa Ngài thuyết pháp. Không có một bài pháp nào được ghi chép lại trong khi Ngài còn tại thế.

Năm 544 (Trước Tây lịch), Đức Phật nhập Niết Bàn tại thành Câu Thi Na (Kusinagar) ở tuổi tám mươi sau khi ăn một bữa ăn có nấm. Trong số những người tu tập bên cạnh Đức Phật có những người đau buồn. Đức Phật nằm giữa hai cây Sala, đầu hướng về phương bắc, mình nghiêng về bên phải, bàn tay phải để ngửa lót dưới mặt, tay trái để xuôi trên hông trái, chân trái nằm dài trên chân phải, hơi thở nhẹ nhàng đều đặn. Ngài nhắc với các đệ tử rằng mọi vật đều vô thường và khuyên họ hãy nương tựa vào chính mình và vào giáo pháp. Ngài hỏi có ai muốn hỏi điều gì lần cuối cùng thì hỏi. Sau đó Ngài nói lời di chúc cuối cùng: “Này các đệ tử, hãy nghe Như Lai nói đây: Vạn pháp vô thường, có sinh thì có diệt. Các thầy hãy tinh tấn lên để đạt tới giải thoát”.

Vào mùa mưa đầu tiên sau khi Đức Phật nhập diệt, năm trăm đệ tử Tỳ Kheo hội họp tại một hang núigần thành Vương Xá để ôn tụng lại những lời dạy của Ngài. Tại cuộc kiết tập Kinh Điển lần thứ nhất này, Tôn giả A Nan, vốn là thị giả của Đức Phật, được mời nói lại tất cả những bài thuyết pháp của Phật mà mình đã nghe. Tôn giả Ưu Ba Ly ôn tụng lại các giới điều của tu sĩ, còn Ngài Đại Ca Diếp thì nhắc lại Luận Tạng, gồm những điều nói về tâm lý và siêu hình học Phật Giáo. Ba loại sưu tập này được viết trên lá bối vài thế kỷ sau đó và được gọi là “Tripitaka” tức là Tam Tạng Kinh Điển, đã trở thành những giáo lý cốt lõi cho tất cả những giáo điển nhà Phật ngày nay…..

(Cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, những điều đặc biệt trong quá trình tu tập, đạt chánh quả, hành trình giác ngộ của Ngài…sẽ được Phatgiao.org.vn đăng tải trên các bản tin tiếp theo. Kính mời độc giả, các đạo hữu đón đọc).

Nguồn: Tổng hợp từ tư liệu của Bảo tháp Mandala Tây Thiên và cuốn sách “Lịch sử Phật giáo Hoa Kỳ”, tác giả là Rick Fields, dịch giả là Tỳ kheo Thích Nguyên Tạng.

https://phatgiao.org.vn/duc-phat-la-ai-va-duc-phat-co-phai-la-thuong-de-khong-d32354.html

Phật Giáo

Lễ Khai Pháp An cư Kiết hạ PL.2564 tại Hải Dương

Kiến thức 11:58 09/07/2020

Sáng ngày 09/7/2020 (nhằm ngày 19/5/Canh tý), tại trụ sở GHPGVN tỉnh Hải Dương, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hải Dương đã trang nghiêm tổ chức lễ khai pháp theo thông lệ hằng năm của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hải Dương.

HT.Thích Thánh Nghiêm: Cuộc sống cuối đời của tôi thực sự vô cùng thanh thản

Kiến thức 09:26 09/07/2020

Trong khoảng thời gian cuối của cuộc đời mình, đã không còn bất cứ một việc gì có thể ràng buộc được tôi, khiến cho tôi phải phiền lòng suy nghĩ. Bởi những việc tôi có thể làm thì đã làm xong, những việc không cần thiết hoặc là không cần làm, thì sẽ không còn phải bận tâm nhiều đến nữa.

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Kiến thức 09:13 09/07/2020

Các nhà khảo cổ học phát hiện những mảnh xương có niên đại hơn 1.000 năm được cho là của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được táng trong quan tài rất nhỏ bằng vàng cất giấu trong hầm mộ dưới lòng đất tại Cam Túc, Trung Quốc.

Kiếp là gì?

Kiến thức 09:11 09/07/2020

Sách Phật nói kiếp, nếu không nói rõ thì thường chỉ cho đại kiếp. Trong chúng sinh ở ba giới này, dục giới, sắc giới và vô sắc giới, thọ mệnh chúng sinh ngắn nhất là sinh ra chết liền.

Từ điển Phật học