Tìm kiếm Blog này

Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2020

ĐẠO CHÚA CẦN CHƠI NOEL ĐÚNG THEO LUẬT PHÁP QUY ĐỊNH

 Các em & phụ huynh nào Đạo Chúa muốn chơi thì về nhà mà tha hồ sáng tạo, trang trí trưng bày vui chơi với Chúa ở nhà mình, không được đem Chúa vô trường chơi dụ dỗ trẻ em, học sinh ngây thơ & con cháu người Đạo Phật...

Ủng hộ nhà trường gỡ bỏ các biểu tượng Noel - Giáng Sinh - Merry Christmas của tôn giáo Đạo Chúa là đúng & công bằng cho người Đạo Phật.
Không có gì gọi là chết dở cả, nếu trường nào làm sai lỡ mua đồ trang trí thì đem đi bán rẻ lại hoặc đem để ngoài trường ghi chữ cho thì sẽ có người lấy thôi vì trước sau qua Tết cũng vứt...
CÁC TRƯỜNG NÀO CÔNG KHAI TỔ CHỨC LỄ NOEL - GIÁNG SINH CỦA ĐẠO CHÚA LÀ THIÊN VỊ, BẤT CÔNG & SAI PHÁP LUẬT
TREO ÔNG GIÀ NOEL LÁO SẠO (CHẢ CHO GÌ NGƯỜI VIỆT) TRONG TRƯỜNG LÀ LỪA GẠT TRẺ EM, HỌC SINH & LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN BÁ TÔN GIÁO ĐẠO CHÚA TRONG TRƯỜNG VÌ BAN ĐẦU ÔNG GIÀ NOEL KHÔNG PHẢI CỦA ĐẠO CHÚA MÀ ĐẠO CHÚA VẼ RA CỦA ĐẠO CHÚA NÊN HIỆN NAY ĐẠO CHÚA & KHÁ NHIỀU NGƯỜI VIỆT ĐÃ COI LÀ BIỂU TƯỢNG TÔN GIÁO CỦA ĐẠO CHÚA (Ở VIỆT NAM), CHỈ CÓ 1 SỐ NGƯỜI COI ÔNG GIÀ NOEL LÀ KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO CHÚA
CHỮ MERRY CHRISTMAS CŨNG LÀ BIỂU TƯỢNG TRUYỀN BÁ ĐẠO CHÚA XƯA NAY, LỜI CHÚC GIÁNG SINH (HIỂU TRƯỜNG CHÚC MỪNG AI GIÁNG SINH? CHÚC BA MÁ AI GIÁNG SINH?) CŨNG LIÊN QUAN ĐẾN KHEN ĐẠO CHÚA BẤT CÔNG TRONG TRƯỜNG.
NẾU NÓI TRONG TRƯỜNG HỌC TỔ CHỨC TẶNG QUÀ HỌC SINH VỚI LỜI CHÚC GIÁNG SINH (THÁNG 12), TREO CHỮ MERRY CHRISTMAS, MÀ KHÔNG TRƯNG HÌNH ẢNH CHÚA LÀ KHÔNG PHẢI TUYÊN TRUYỀN ĐẠO CHÚA. VẬY SAO CÁC TRƯỜNG KHÔNG CÔNG KHAI TỔ CHỨC TẶNG QUÀ HỌC SINH VỚI LỜI CHÚC ĐẢN SANH (VÀO RẰM THÁNG 4 - LỄ LỚN CỦA ĐẠO PHẬT - NGÀY PHẬT RA ĐỜI) NHƯ CHÚC GIÁNG SINH, TRƯNG HÌNH HOA SEN Ở CÁC TRƯỜNG & TRƯNG CHỮ HAPPY VESAK DAY MÀ KHÔNG CẦN TRƯNG HÌNH ẢNH PHẬT?




Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2020

THIÊN CH.ÚA LÒNG LÀNH => ĐI LƯỢM CỦI NGÀY SA-BÁT, CHÚ.A TRUYỀN LỆNH NÉM-ĐÁ-CH.ẾT.

 

Theo anh
Tự Minh
, thần thánh của một cái đạo mà ra lệnh ném.đá ch.ết người khác chỉ vì đi lượm củi vào ngày ông ta cấm làm việc thì bản chất đạo đó có tốt không?
Lời chúa theo sách Dân Số chương 15 câu 32 đến 36, kinh thánh công giáo, ấn bản Lời chúa cho mọi người.
15:32 Khi con cái Ít-ra-en còn ở trong sa mạc, thì người ta bắt được một người đang lượm củi ngày sa-bát.
15:33 Những người bắt được kẻ đang lượm củi liền điệu y tới ông Mô-sê, ông A-ha-ron và toàn thể cộng đồng.
15:34 Họ nhốt y lại vì chưa có quyết định phải xử với y như thế nào.
15:35 ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: "Con người ấy sẽ phải chế.t; toàn thể cộng đồng sẽ ném.đá nó bên ngoài doanh trại."
15:36 Theo lệnh ĐỨC CHÚA truyền cho ông Mô-sê, toàn thể cộng đồng đã đưa y ra khỏi trại, ném.đá y và y đã chế.t .




CHÚA HẠNG MẤY ?

 Bình thường tôi nghe: Chúa làm ra tất cả, Chúa tình yêu, Chúa hiền lành, khiêm nhượng, Chúa là trên hết, tức ...Chúa hạng nhất. Chúa number one!

Nhưng rồi họ đổ cho Satan gây nên chiến tranh. Vậy ...Chúa hạng nhì.
Bão lụt thiên hạ khốn đốn, Chúa chẳng cứu ai, chịu thua Hà Bá. Vậy Chúa hạng ba.
Ở Paris nhà thờ Đức Bà bị cháy, Chúa chẳng chữa được, thua Bà Hỏa. Vậy Chúa hạng tư.
Ở nhiều nơi như mới đây, nhà thờ bị sét đánh, Chúa chẳng cứu được, thua ông Thiên Lôi. Vậy Chúa xuống hạng năm.
Hơn một năm qua, thiên hạ đồ thán vì dịch Covid-19 lây lan, dân Chúa từ Giáo Hoàng trở xuống đều cầu xin đủ các kiểu, Chúa cũng chẳng làm gì được, thua vi khuẩn Corona. Vậy Chúa phải xuống hạng sáu.
.... !!!!
Xin lỗi nhe các cha. Nên sửa lại mấy bài hát ca ngợi Chúa đi. Chẳng lẽ người ta khốn khổ như thế chưa đủ mấy người quan tâm hay sao ?
Tóm lại là Chúa ***không bao giờ là number one.*** => Chúa xứng đáng xếp hạng "Bét" vì chúa đuổi ruồi hổng bay, huýt sáo hổng kêu thì xếp hạng mần chi cho mất công.😀😀😀




CÔNG GIÁO LA MÃ LẠI ĂN CẮP LINH HỒN CHÍ TÀI

 Công giáo có truyền thống ă n cắ p linh hồn khi nạn nhân hấp hối chẳng còn đủ tỉnh táo để quyết định. Những nghệ sỹ, ca sỹ hoặc những nhân vật có tiếng tăm chính là những đối tượng mà quạ đen luôn nhắm tới, điển hình là Cs Duy Khánh, Lý Tống,… khi sống chẳng phải chiens nhưng lúc chết lại thấy quạ đen kéo bầy đàn tới để ari-amen rồi dựng cáo phó, đặt tên thánh tào lao.

Được biết khi còn sống Chí Tài tuy lấy vợ là con chiens - ca sỹ Phương Loan gần mấy chục năm nhưng chưa hề cải đạo làm con chiens. Ai lấy vợ hoặc chồng là con chiens mới hiểu, để không bị cải đạo như thế này là Chí Tài phải có nghị lực rất lớn để thoát khỏi bàn tay của tà đạo. Năm rồi, có vài lần Chí Tài đến Giáo Điế m Tin M ù của chăn chiens Trần Đình Long (Long sờ) để nhờ Long sờ chữa hết bệnh đau khớp nhưng sau đó chẳng thấy tác dụng gì. Đến lúc chết, tự nhiên thấy cáo phó “Giusê Nguyễn Chí Tài” làm cho nhiều người chưng hửng vì chưa bao giờ Chí Tài đề cập về việc rửa tội làm con chiens. Điều ngạc nhiên là Chí Tài bị đột quỵ nên đầu óc đã lơ mơ hoặc có khi đã chết trước khi được đưa đi cấp cứu. Vậy thì tên thánh “Giusê” ở đâu ra?
Clip dưới đây của một con chiens đã tiết lộ bí mật về việc rửa tội có tên thánh của Chí Tài. Qua tiết lộ của một chăn chiens ở nhà thờ Thánh Linh, California, Hoa Kỳ, thì ra Chí Tài đến khi chết mới bị rửa tội đặt tên thánh ngay trên giường bệnh, không biết có sự đồng ý của nạn nhân hay không khi nạn nhân đã mất tri giác?
Thủ đoạn này có thể là do con chiens Phương Loan vợ của Chí Tài làm trái ý nguyện của chồng hoặc là do chăn chiens gây áp lực để cướp linh hồn Chí Tài về cho chúa, bởi vì dù rất yêu vợ và sống mấy chục năm với cô ca sỹ này, nhưng Chí Tài chưa bào giờ rửa tội thành con chiens khi còn tỉnh táo.
Có website của Công giáo còn ca ngợi cái chết đột tử vì bị đột quỵ của Chí Tài là CÁI CHẾT ĐẸP. Không biết là có chăn chiens, con chiens nào muốn có cái chết đẹp như Chí Tài không nhỉ?




Thứ Ba, 15 tháng 12, 2020

VÌ SAO TÍN ĐỒ ĐẠO THẦN QUYỀN RẤT KHÓ CHẤP NHẬN CẢI ĐẠO SANG THỜ LẠY THẦN THÁNH KHÁC ?

 Có rất nhiều lý do. Lý do chính của tín đồ đạo thần quyền tôn thờ thượng đế thần linh rất khó chấp cải đạo sang thờ lạy thần thánh đạo khác là:

Họ được nhồi sọ từ nhỏ (học giáo lý) rằng thần thánh mà họ đang thờ lạy là thần siêu siêu đẳng là đấng tối cao tạo dựng ra vạn vật muôn loài, là vua của các vua, chúa của các chúa, ông cố nội của ông cố nội, đại ca của các đại ca, ông trùm của các ông trùm v....v. Họ được cha đạo cho ăn bánh thánh uống má.u thánh mình chú.a (tưởng tượng) xong rồi bảo "từ nay thân xác con đã được chúa thánh thần ngự trong đấy rồi". Lúc này con chiên đã nghiễm nhiên trở thành một chiến binh nhà trời kiêu hùng dũng mãnh (Bí tích thêm sức) nên không dễ gì chịu lép vế trước thần thánh ngoại đạo đâu à nhoa. Chỉ bằng một câu nói tầm phào theo kiểu xúi trẻ ăn c.ứt gà, một nghi thức tào lao vớ vẩn chả ăn nhập vào đâu được làm trong nhà thờ mà con chiên đã được hô biến (thánh hóa) thành một loài sinh vật vô cùng cao qúy rất vinh dự, rất đáng tự hào và hãnh diện lắm vì được đấng tối cao (chú.a cha) ngự và luôn luôn soi sáng trong thể xác và linh hồn, nên chúng ta hay nghe con chiên vỗ ngực khoe khoang " Tự hào là con thiên chúa" là do chúng bị tiêm nhiễm những thứ ma túy Bí tích và đức tin dẫn đến chứng hoang tưởng, trong đầu con chiên lúc nào cũng cho mình là hiện thân của các đấng bề trên đang lãnh nhận một sứ mệnh thiêng liêng từ đó họ xem thường các thần thánh ngoại đạo thấp kém không xứng tầm để họ phải tôn trọng vái lạy là thế. Nếu có cơ hội và điều kiện thuận lợi họ nhân danh thiên chú.a sẵn sàng ra tay triệt hạ các thần thánh ngoại đạo và cưỡng ép các tín đồ tôn giáo khác phải cải đạo.




SO SÁNH LỄ HẰNG THUẬN (PHẬT GIÁO) VÀ BÍ TÍCH HÔN PHỐI (CHÚA GIÁO)

 Đám cưới dưới đây là của một Ki-tô hữu đã cải đạo sang Phật giáo và tổ chức lễ cưới theo nghi thức Phật giáo: Lễ Hằng Thuận.

Đây là một điều đáng mừng, đáng trân trọng vì không dễ gì một Ki-tô hữu có thể vượt qua nỗi sợ hãi bị chăn chiens đe dọa, bị gia đình, họ hàng và bạn bè gây áp lực khi từ bỏ Chúa giáo. Phải có một trí tuệ vượt bậc, một sự can đảm và ý chí mãnh liệt Ki-tô hữu mới làm được điều đó.
BÍ TÍCH HÔN PHỐI
Chúng ta thường thấy Chúa giáo tổ chức lễ cưới hào nhoáng trong nhà thờ với “Bí Tích Hôn Phối”. Nếu chỉ nhìn sơ qua lễ cưới của con chiens, ta có cảm giác nó vừa văn minh, lãng mạn và đây chính là cái cái bẩy để nhiều lương dân kể cả Phật tử mù mờ mơ ước để có một lễ cưới như vậy. Nhưng nếu xem xét kỹ, chúng ta sẽ thấy đây là một trò bịp do Công giáo tạo ra để mê hoặc tín đồ.
Trong sách Giáo Lý Công Giáo trang 232- 233 có viết về Bí Tích Hôn Phối như sau:
“Chúa Ki-Tô, bởi sự chết của Người, đã khiến cho hôn nhân trở nên thánh và là nguồn mạch cách ơn Chúa đã nâng hôn nhân lên hàng các nhiệm tích. Hôn nhân công giáo là hình ảnh cuộc phối hợp đầy ơn giữa Chúa Ki-Tô và bạn Người là giáo hội (Êphêrô 5,32). Trong phép hôn phối Chúa nối kết đôi dự hôn lại thành một cuộc phối hợp thánh và không chia lìa được.”.
Trong kinh thánh Cựu Ước và Tân Ước, chúa Dê cha, Dê con chưa hề đặt ra bí tích nào gọi là Bí Tích Hôn Phối. Giáo hội Công giáo tự phong là “Hiền thê của Chúa” nên có truyền thống là bịa đặt ra các “bí tích” rồi gán nhãn là do Chúa làm ra. Việc Dê-su bị xử lột truồng, đóng đinh trên cột vì tội xúi dân nổi loạn chống lại chính quyền và chống lại truyền thống Do Thái giáo thì được giáo hội bốc thơm là Dê-su đã “chịu chết để cứu chuộc cho nhân loại”. Từ cái chết nhục nhã này của Dê-su, giáo hội đã gán cho nó đủ thứ ý nghĩa như là “chết để cứu chuộc”, “chết để khiến hôn nhân trở nên thánh”, “chết để phục sinh trong vinh quang”,…toàn là những điều bịa đặt gán vào cái chết của Dê-su mà giáo hội có thể nghĩ ra. Chăn chiens giảng đạo cho con chiens trong nhà thờ cũng thường ba hoa chích chòe “Chúa muốn thế này”, “ý Chúa thế này” cho dù chẳng biết Chúa là ai.
Theo linh mục Joseph McCabe viết trong cuốn “Sự Thực về Giáo Hội Công giáo”, Bí Tích Hôn Phối là một tác phẩm táo bạo “tuyệt diệu” do Hildebrand tạo ra với mục đích nô lệ hóa quần chúng trong tay linh mục để kiểm soát hôn nhân của con chiens trong tay giáo hội. Vì nó là một bí tích nên loại hôn phối mới này không thể hủy bỏ được. Tất cả vấn đề chỉ là một phần trong quyết tâm của giới linh mục với mục đích thống trị và thu lệ phí của con chiens.
Chính vì vậy, trong 6 thế kỷ sau sự thành lập của Công Giáo La Mã, giáo dân cương quyết từ chối không cho linh mục làm phép cưới, và họ tự do thực thi quyền ly dị.
Thực tế cho thấy, trong các nước Âu Mỹ mà các cuộc hôn nhân phần lớn thuộc loại “sự gì Chúa đã phối hợp loài người không được phân ly” lại chia lìa nhiều nhất. Trên nước Mỹ, ở vài địa phương các cặp do Chúa kết hợp có tỷ lệ ly dị hơn 50%, cao hơn bất cứ ở đâu trên thế giới, nhất là so với những nước Á Đông, nơi mà những cặp thành hôn cũng chẳng cần đến Chúa, vậy mà cuộc hôn nhân của họ vẫn bền vững. Chắc là Chúa bị mù khi kết hợp hay là con chiens Âu Mỹ chẳng xem lời Chúa có giá trị gì hết. Ở Việt Nam, con chiens Mít bị chủ chăn làm khó dễ khi muốn được tổ chức Thánh Lễ Chiens Phối. Con chiens phải trả biết bao nhiêu chi phí, lại còn phải hối lộ hoặc bỏ bì thư cho cha để cha “dễ dễ” khi khảo bài giáo lý. Thế nhưng, nhiều con chiens cũng bị cha hành cho thừa sống thiếu chết và lật lọng cho dù đã ăn tiền của chiens chỉ vì lầm lẫn nhận tiền bừa bãi để mức không nhớ.
LỄ HẰNG THUẬN
Hằng là mãi mãi, thường xuyên, luôn luôn; thuận là hòa hợp, thuận thảo, yên ấm. Hằng thuận nghĩa là nghệ thuật sống hoà hợp, độ lượng với người khác và trong đạo vợ chồng. Hằng thuận là vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính, nhường nhịn cùng nhau làm tròn trách nhiệm, bổn phận của vợ chồng trong đời sống gia đình, với ông bà, cha mẹ và con cái; hướng đến con đường tu tập giác ngộ, giải thoát trên cơ sở giữ gìn ngũ giới, hành thập thiện và tu tập theo Bát chánh đạo.
Lễ Hằng Thuận là nghi thức lễ cưới của Phật giáo. Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Nam tông hầu như rất ít thực hiện nghi lễ này. Những ngôi chùa thuộc Phật giáo Bắc tông thì những năm gần đây, lễ Hằng thuận được tổ chức rất nhiều. Điều đáng nói là Lễ Hằng Thuận có nguồn gốc trong kinh điển Phật giáo và được Phật dạy trong Kinh Thiện Sanh thuộc Kinh Trường A Hàm.
Nhiều nguồn tư liệu cho rằng người đầu tiên nghĩ đến việc tổ chức lễ cưới tại chùa là cụ đồ Nguyễn Trọng Thuật bút hiệu Nam Tử (1883 – 1940), quê ở Hải Dương, là nhà Nho, sau quy y theo Phật, nhiệt thành phụng sự Phật pháp. Ông nghĩ việc tổ chức lễ cưới tại chùa sẽ mang lại lợi ích lớn lao cho đời sống gia đình của người Phật tử, nhất là đời sống đạo đức tâm linh.
Vào năm 1930, bác sĩ Phật tử Tâm Minh Lê Đình Thám, đại hộ pháp của Phật giáo đã tổ chức lễ cưới cho con gái đầu lòng là Lê Thị Hoành với Hoàng Văn Tâm tại chùa Từ Đàm, Huế. Đây được xem là lễ cưới điển hình đầu tiên được tổ chức tại chùa trong lịch sử Phật giáo nước ta. Đến năm 1971, Hòa thượng Thích Thiện Hoa đã chính thức đặt tên cho lễ kết hôn tại chùa là lễ Hằng thuận.
Nghi Thức Tổ Chức Lễ Hằng Thuận: Đa số uyên ương chọn ngôi chùa đã quy y để làm lễ Hằng thuận. Nghi thức tổ chức lễ Hằng thuận có trình tự cơ bản như sau:
– Chủ hôn tại chùa thường là một vị hòa thượng hoặc thầy trụ trị tại chùa. Nghi lễ diễn ra tại chính điện của chùa.
– Nơi làm lễ gồm một chiếc bàn dài, là nơi chủ hôn thực hiện nghi thức kết duyên. Cặp đôi sẽ quỳ trước bàn, hướng về nơi thờ Phật, làm theo chỉ dẫn của các vị hòa thượng chủ hôn. Bạn bè, người thân của cô dâu chú rể ngồi hai bên theo đúng quy cách “nam tả, nữ hữu” (nhà trai đứng bên trái, nhà gái đứng bên phải).
– Trước khi làm lễ, vị chủ hôn sẽ hỏi xem cô dâu, chú rể đã quy y chưa, nếu chưa thì thầy sẽ làm lễ quy y cho hai vợ chồng trước, rồi mới tới nghi lễ cưới.
– Cô dâu, chú rể đọc lời nguyện, sau đó nhận lời chúc tốt lành cũng như lời dặn dò của vị chủ trì buổi lễ. Vị thầy chủ hôn sẽ buộc dây tơ hồng tượng trưng cho cô dâu, chú rể, với ý nghĩa gắn bó uyên ương trọn đời bên nhau.
– Tiếp đến là nghi lễ “phu thê giao bái”, cô dâu, chú rể trao nhẫn cưới và cùng nhau nghe sư thầy chủ trì nói về ý nghĩa của việc trao nhẫn.
– Cùng với uyên ương, đại diện hai bên gia đình sẽ khấn nguyện trước Đức Phật và các vị chư tăng về việc chỉ bảo cho cặp đôi vợ chồng xây dựng gia đình hạnh phúc.
– Sau khi buổi lễ tại chính điện kết thúc, hai bên gia đình mời các vị chư tăng cùng họ hàng và bạn bè dự tiệc chay. Thông thường, bữa tiệc này sẽ được tổ chức ngay tại chùa với các món ăn đều được chế biến từ thực vật như nấm, mộc nhĩ, khoai, đậu phụ, ngũ cốc…
Việc tổ chức lễ trong chùa sẽ không những mang lại cho cô dâu, chú rể một lễ cưới trang nghiêm mà còn mang lại lợi ích cho khách mời hai bên vì trong buổi tiệc hoàn toàn không có những món ăn mặn, thay vào đó chỉ là những thực phẩm chay thanh tịnh; không tổn hại dù một sinh linh, không dùng bia, rượu gây tổn hại sức khỏe và tốn kém, lãng phí tiền bạc.
Điều có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hưởng đến hạnh phúc suốt cuộc đời cặp đôi trẻ là Lễ Hằng thuận đã tạo điều kiện cho cô dâu, chú rể được quý Thầy tận tình hướng dẫn, giảng giải đạo lý vợ chồng trong cuộc sống như lời đức Phật dạy trong Kinh Thiện Sanh (thuộc Kinh Trường A Hàm). Đó là:
+Năm bổn phận chồng đối với vợ:
-Phải biết tôn trọng vợ.
-Không đối xử tệ bạc với vợ.
-Phải chung thủy với vợ.
-Phải giao tiền bạc cho vợ quản lý.
-Phải sắm đồ nữ trang cho vợ khi có điều kiện.
+Năm bổn phận vợ đối với chồng:
-Làm tròn bổn phận trong nhà.
-Tử tế với quyến thuộc bên chồng.
-Luôn chung thủy với chồng.
-Giữ gìn tài sản gia đình.
-Siêng năng trong mọi việc.
Đám cưới tại gia là phải sát sinh biết bao nhiêu con vật, có khi mất đi phước lành. Nhưng đến chùa tổ chức lễ cưới thì được ăn tiệc chay, tân lang, tân nương, bạn bè, quan viên hai họ đều được đến chùa lễ Phật, ai cũng thêm phúc. Đám cưới tại gia, mọi người đến chúc mừng rồi ăn uống, tặng quà xong ra về. Còn lễ Hằng thuận ở chùa, tân lang, tân nương được các Thầy răn nhắc về đạo lý của vợ chồng đối với nhau, vợ chồng sống thế nào để có nghĩa, có thủy chung, rồi bổn phận làm con. Trong buổi lễ, tân lang, tân nương được lễ lạy cha, lễ mẹ với rất nhiều ý nghĩa nên ai cũng rất hoan hỷ và xúc động.